Các lực lượng cơ giới, vận tải và cả tăng thiết giáp trong chiến tranh thế giới thứ hai của tất cả các bên đều phải vật lộn với bùn lầy. Nguồn ảnh: Twitt.Có trọng lượng lên tới hơn 50 tấn và thậm chí là 60 tấn với các phiên bản đặc biệt, xe tăng Tiger của Đức chính là "kẻ hủy diệt đường xá" số một châu Âu thời bấy giờ và ít có cây cầu nào ở châu Âu thời đó chịu được sức nặng của nó. Nguồn ảnh: WW2.Đôi khi bùn lầy còn sẵn sàng nhấn chìm cả những chiếc xe ô-tô nhỏ và nhẹ hơn chiếc xe tăng rất nhiều. Nguồn ảnh: Alfa.Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các lực lượng thiết giáp tham chiến thường không có xe cứu hộ thiết giáp đặc chủng và để kéo một chiếc xe tăng ra khỏi bùn lầy thì không có cách nào khác đó là sử dụng một chiếc xe tăng cùng loại hoặc khỏe hơn. Nguồn ảnh: Youtube.Với xe ô-tô thì đơn giản hơn, người trên xe tự xuống và đẩy xe qua đoạn đường lầy lội. Nguồn ảnh: Histomil.Xe máy cũng không ngoại lệ. Mặc dù khí hậu ở châu Âu là ôn đới tuy nhiên, bùn lầy cũng không hề hiếm gặp và thậm chí còn có quy mô khủng khiếp hơn cả bùn lầy ở các nước nhiệt đới nhiều. Nguồn ảnh: Pinterest.Những chiếc xe ô-tô của Liên Xô nổi tiếng là lì lợm và bền bỉ cũng không thể thoát được số phận "sa lầy" trong cuộc chiến đẫm máu nhất lịch sử này. Nguồn ảnh: WW2.Hệ thống giao thông của Đức thời trước chiến tranh thế giới thứ hai được đánh giá là tốt nhất châu Âu. Mặc dù vậy, có vẻ như những phương tiện cơ giới, thiết giáp hạng nặng của nước này chỉ phù hợp với kiểu đường hiện đại trong nước chứ không chịu nổi hệ thống giao thông tồi tệ ở các nước lân cận thời bấy giờ. Nguồn ảnh: Daum.Vào mùa tuyết tan, thông thường vào khoảng tháng 2 tháng 3 hàng năm, tuyết sẽ tan ra và biến mọi con đường đất ở châu Âu thành bùn lầy chỉ sau một đêm, khiến các đơn vị hậu cần trong chiến tranh thế giới thứ hai phải chật vật vượt qua. Nguồn ảnh: Alamy.Đôi khi, vũng bùn lầy quá lớn khiến người ta phải bỏ toàn bộ hàng trên xe tải xuống và vận chuyển bằng tay để giảm trọng lượng chiếc xe, giúp nó băng qua đoạn đường lầy dễ dàng hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.Bùn lầy đến nỗi ngựa cũng khó khăn nhích từng bước một. Nguồn ảnh: Pinterest.Những chiếc xe jeep của Mỹ với trọng lượng rất nhẹ chỉ khoảng 800 kg cũng không thể thoát khỏi bùn lầy dù chúng vốn được thiết kế với trọng lượng thật nhẹ để... tránh bị lún. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây chính là lý do tại sao tất cả các loại xe vận tải đều phải có động cơ thật khỏe và lỳ. Khi đi trên đường tốt thì xe nào cũng giống nhau, sự khác biệt chỉ thực sự được thể hiện qua những đoạn đường đầy "ngao ngán" này. Nguồn ảnh: WW2.Xe tăng với bánh xích là thủ phạm số một tàn phá những con đường đất khiến lực lượng xe tải với bánh lốp đi sau tha hồ "ăn đủ". Nguồn ảnh: Incredibleimg.
Các lực lượng cơ giới, vận tải và cả tăng thiết giáp trong chiến tranh thế giới thứ hai của tất cả các bên đều phải vật lộn với bùn lầy. Nguồn ảnh: Twitt.
Có trọng lượng lên tới hơn 50 tấn và thậm chí là 60 tấn với các phiên bản đặc biệt, xe tăng Tiger của Đức chính là "kẻ hủy diệt đường xá" số một châu Âu thời bấy giờ và ít có cây cầu nào ở châu Âu thời đó chịu được sức nặng của nó. Nguồn ảnh: WW2.
Đôi khi bùn lầy còn sẵn sàng nhấn chìm cả những chiếc xe ô-tô nhỏ và nhẹ hơn chiếc xe tăng rất nhiều. Nguồn ảnh: Alfa.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các lực lượng thiết giáp tham chiến thường không có xe cứu hộ thiết giáp đặc chủng và để kéo một chiếc xe tăng ra khỏi bùn lầy thì không có cách nào khác đó là sử dụng một chiếc xe tăng cùng loại hoặc khỏe hơn. Nguồn ảnh: Youtube.
Với xe ô-tô thì đơn giản hơn, người trên xe tự xuống và đẩy xe qua đoạn đường lầy lội. Nguồn ảnh: Histomil.
Xe máy cũng không ngoại lệ. Mặc dù khí hậu ở châu Âu là ôn đới tuy nhiên, bùn lầy cũng không hề hiếm gặp và thậm chí còn có quy mô khủng khiếp hơn cả bùn lầy ở các nước nhiệt đới nhiều. Nguồn ảnh: Pinterest.
Những chiếc xe ô-tô của Liên Xô nổi tiếng là lì lợm và bền bỉ cũng không thể thoát được số phận "sa lầy" trong cuộc chiến đẫm máu nhất lịch sử này. Nguồn ảnh: WW2.
Hệ thống giao thông của Đức thời trước chiến tranh thế giới thứ hai được đánh giá là tốt nhất châu Âu. Mặc dù vậy, có vẻ như những phương tiện cơ giới, thiết giáp hạng nặng của nước này chỉ phù hợp với kiểu đường hiện đại trong nước chứ không chịu nổi hệ thống giao thông tồi tệ ở các nước lân cận thời bấy giờ. Nguồn ảnh: Daum.
Vào mùa tuyết tan, thông thường vào khoảng tháng 2 tháng 3 hàng năm, tuyết sẽ tan ra và biến mọi con đường đất ở châu Âu thành bùn lầy chỉ sau một đêm, khiến các đơn vị hậu cần trong chiến tranh thế giới thứ hai phải chật vật vượt qua. Nguồn ảnh: Alamy.
Đôi khi, vũng bùn lầy quá lớn khiến người ta phải bỏ toàn bộ hàng trên xe tải xuống và vận chuyển bằng tay để giảm trọng lượng chiếc xe, giúp nó băng qua đoạn đường lầy dễ dàng hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Bùn lầy đến nỗi ngựa cũng khó khăn nhích từng bước một. Nguồn ảnh: Pinterest.
Những chiếc xe jeep của Mỹ với trọng lượng rất nhẹ chỉ khoảng 800 kg cũng không thể thoát khỏi bùn lầy dù chúng vốn được thiết kế với trọng lượng thật nhẹ để... tránh bị lún. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây chính là lý do tại sao tất cả các loại xe vận tải đều phải có động cơ thật khỏe và lỳ. Khi đi trên đường tốt thì xe nào cũng giống nhau, sự khác biệt chỉ thực sự được thể hiện qua những đoạn đường đầy "ngao ngán" này. Nguồn ảnh: WW2.
Xe tăng với bánh xích là thủ phạm số một tàn phá những con đường đất khiến lực lượng xe tải với bánh lốp đi sau tha hồ "ăn đủ". Nguồn ảnh: Incredibleimg.