Được phục vụ trong Hải quân Mỹ từ năm 1980 cho đến tận ngày nay,tổ hợp pháo cao tốc MK-15 Phalanx đã chứng tỏ được uy lực trong nhiệm vụ phòng thủ tầm gần cho các tàu chiến, tàu khu trục nước này. Nguồn ảnh: Military.Pháo cao tốc MK-15 có khả năng bắn với tốc độ 4.500 viên mỗi phút với hệ thống 6 nòng xoay. Do tốc độ bắn quá cao nên nó phát ra tiếng "zitttt" rất đặc trưng, đây cũng là lý do khẩu pháo này còn có tên gọi "sea-whiz" có nghĩa là "tiếng rít của đại dương". Nguồn ảnh: Military.Được trang bị 1.550 viên đạn cỡ 20mm mỗi băng, trong trường hợp bắn hết tốc lực khẩu pháo này chỉ bắn được vỏn vẹn có... 15 giây trước khi phải thay đạn. Nguồn ảnh: Military.Tốc độ bắn nhanh kinh hoàng của MK-15 giúp nó thậm chí có thể "vãi đạn" lên trời đánh chặn các tên lửa tầm gần. Đây được coi là lớp phòng thủ cuối cùng trên các tàu chiến khi phải đối đầu với các tên lửa đối hạm của đối phương. Nguồn ảnh: Military.MK-15 lần đầu tiên được biên chế trên tàu sân bay USS Coral Sea vào năm 1978. Suốt từ đó đến ngay hệ thống MK-15 Phalanx đã luôn được cải tiến và tham gia vào biên chế của quân đội nhiều nước trên thế giới. Nguồn ảnh: Military.Hệ thống pháo cao tốc này được điều khiển tự động hoàn toàn từ việc xác định mục tiêu, khóa mục tiêu và khai hỏa đều được máy tính xử lý và chỉ cần 1 người giám sát. Nguồn ảnh: Military.MK-15 Phalanx "phun" mưa đạn về phía đối phương. Nguồn ảnh: Military.Hệ thống MK-15 Phalanx được điều khiển hoàn toàn tự động giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ thao tác sai sót của con người. Nguồn ảnh: Military.Hiện Việt Nam cũng được trang bị hệ thống pháo cao tốc AK-630 với tính năng tương tự nhưng có xuất xứ Liên Xô. Nguồn ảnh: Military.
Được phục vụ trong Hải quân Mỹ từ năm 1980 cho đến tận ngày nay,tổ hợp pháo cao tốc MK-15 Phalanx đã chứng tỏ được uy lực trong nhiệm vụ phòng thủ tầm gần cho các tàu chiến, tàu khu trục nước này. Nguồn ảnh: Military.
Pháo cao tốc MK-15 có khả năng bắn với tốc độ 4.500 viên mỗi phút với hệ thống 6 nòng xoay. Do tốc độ bắn quá cao nên nó phát ra tiếng "zitttt" rất đặc trưng, đây cũng là lý do khẩu pháo này còn có tên gọi "sea-whiz" có nghĩa là "tiếng rít của đại dương". Nguồn ảnh: Military.
Được trang bị 1.550 viên đạn cỡ 20mm mỗi băng, trong trường hợp bắn hết tốc lực khẩu pháo này chỉ bắn được vỏn vẹn có... 15 giây trước khi phải thay đạn. Nguồn ảnh: Military.
Tốc độ bắn nhanh kinh hoàng của MK-15 giúp nó thậm chí có thể "vãi đạn" lên trời đánh chặn các tên lửa tầm gần. Đây được coi là lớp phòng thủ cuối cùng trên các tàu chiến khi phải đối đầu với các tên lửa đối hạm của đối phương. Nguồn ảnh: Military.
MK-15 lần đầu tiên được biên chế trên tàu sân bay USS Coral Sea vào năm 1978. Suốt từ đó đến ngay hệ thống MK-15 Phalanx đã luôn được cải tiến và tham gia vào biên chế của quân đội nhiều nước trên thế giới. Nguồn ảnh: Military.
Hệ thống pháo cao tốc này được điều khiển tự động hoàn toàn từ việc xác định mục tiêu, khóa mục tiêu và khai hỏa đều được máy tính xử lý và chỉ cần 1 người giám sát. Nguồn ảnh: Military.
MK-15 Phalanx "phun" mưa đạn về phía đối phương. Nguồn ảnh: Military.
Hệ thống MK-15 Phalanx được điều khiển hoàn toàn tự động giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ thao tác sai sót của con người. Nguồn ảnh: Military.
Hiện Việt Nam cũng được trang bị hệ thống pháo cao tốc AK-630 với tính năng tương tự nhưng có xuất xứ Liên Xô. Nguồn ảnh: Military.