Ra đời vào năm 1945, các trực thăng OH-13 lần đầu tiên được tham chiến trên chiến trường Triều Tiên với nhiệm vụ máy bay cứu hộ khẩn cấp. Nguồn ảnh: Military.Có thiết kế rất nhỏ gọn và chỉ đủ chỗ cho hai người ngồi, các bệnh nhân được chuyên trở trên chiếc trực thăng này buộc phải nằm trên những chiếc cáng được thiết kế ở bên ngoài máy bay. Nguồn ảnh: Fly.Tổng cộng đã có khoảng 2400 chiếc OH-13 đã từng được sản xuất. Trong giai đoạn cuối chiến tranh Triều Tiên các loại trực thăng OH-13 được sử dụng vào nhiều mục đích khác như do thám, trinh sát trận địa hoặc chỉ huy từ trên không. Nguồn ảnh: Pinterest.Ra đời vào năm 1948 và cũng xuất hiện với số lượng lớn trong chiến tranh Triều Tiên, trực thăng OH-23 Raven cũng được thiết kế để thực hiện chuyên nhiệm vụ trinh sát và cứu hộ khẩn cấp trong cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Aviation.Khác với chiếc OH-13, OH-23 có độ ổn định tốt hơn khi bay ở độ cao thấp với và phù hợp hơn với các nhiệm vụ trinh sát tầm thấp do nó có độ ồn thấp hơn so với phiên bản OH-13 tiền nhiệm. Nguồn ảnh: Wikipedia.Giống với những trực thăng hạng nhẹ thời bấy giờ, OH-23 cũng chỉ có hai cánh quạt và hai chỗ ngồi. Tốc độ tối đa mà chiếc trực thăng này đạt được chỉ khoảng 150 km/h. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong những nhiệm vụ cứu thương hay vận chuyển quân quy mô lớn trên chiến trường, quân đội Mỹ dùng tới mẫu trực thăng vận tải Sikorsky H-19 Chickasaw. Nguồn ảnh: Military.H-19 là một loại trực thăng vận tải đa năng trên chiến trường Triều Tiên với khả năng mang được khoảng 10 binh lính cùng lúc. Tuy nhiên, trên chiến trường này H-19 lại tỏ ra là một mẫu trực thăng cứu thương khá thành với khả năng đặt được tới 8 cáng cứu thương bên trong. Nguồn ảnh: Military.Được thiết kế với một động cơ 600 mã lực cùng cánh quạt ba lá, trực thăng Sikorsky H-19 có thể bay được với tốc độ tối đa lên tới 163 km/h và có tầm bay tối đa khoảng 725 km. Nguồn ảnh: Military.Một loại trực thăng khác cũng được mang mác "trực thăng cứu hộ" trong Chiến tranh Triều Tiên nhưng có kiểu thiết kế hết sức oái oăm đó là Sikorsky H-5. Được sản xuất từ năm 1945, chiếc trực thăng này là một trong những loại trực thăng bị cho về hưu sớm nhất của Mỹ khi nó phải "an nghỉ" vào năm 1957. Nguồn ảnh: Military.Sikorsky H-5 có kiểu thiết kế kín mít hoàn toàn nhưng vẫn mang danh trực thăng cứu hộ, nạn nhân được cứu hộ bằng Sikorsky H-5 sẽ phải nằm ngang máy bay thò đầu, thò chân ra ngoài hoặc nằm trong một chiếc hộp trông giống như chiếc "quan tài" đặt bên ngoài máy bay. Nguồn ảnh: Military.Tổng cộng đã có tới 300 chiếc Sikorsky H-5 từng được sản xuất, tuy nhiên chiếc trực thăng này bị mang tiếng là khó điều khiển, ổn định thấp và rất dễ bị rung lắc trong khi thực hiện hành trình bay ở tốc độ thấp. Nguồn ảnh: Military.Mời độc giả xem video: Trực thăng cứu hộ của Mỹ thực hiện nhiệm vụ "thiêng liêng" của mình trên chiến trường Triều Tiên. Nguồn: Youtube.
Ra đời vào năm 1945, các trực thăng OH-13 lần đầu tiên được tham chiến trên chiến trường Triều Tiên với nhiệm vụ máy bay cứu hộ khẩn cấp. Nguồn ảnh: Military.
Có thiết kế rất nhỏ gọn và chỉ đủ chỗ cho hai người ngồi, các bệnh nhân được chuyên trở trên chiếc trực thăng này buộc phải nằm trên những chiếc cáng được thiết kế ở bên ngoài máy bay. Nguồn ảnh: Fly.
Tổng cộng đã có khoảng 2400 chiếc OH-13 đã từng được sản xuất. Trong giai đoạn cuối chiến tranh Triều Tiên các loại trực thăng OH-13 được sử dụng vào nhiều mục đích khác như do thám, trinh sát trận địa hoặc chỉ huy từ trên không. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ra đời vào năm 1948 và cũng xuất hiện với số lượng lớn trong chiến tranh Triều Tiên, trực thăng OH-23 Raven cũng được thiết kế để thực hiện chuyên nhiệm vụ trinh sát và cứu hộ khẩn cấp trong cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Aviation.
Khác với chiếc OH-13, OH-23 có độ ổn định tốt hơn khi bay ở độ cao thấp với và phù hợp hơn với các nhiệm vụ trinh sát tầm thấp do nó có độ ồn thấp hơn so với phiên bản OH-13 tiền nhiệm. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Giống với những trực thăng hạng nhẹ thời bấy giờ, OH-23 cũng chỉ có hai cánh quạt và hai chỗ ngồi. Tốc độ tối đa mà chiếc trực thăng này đạt được chỉ khoảng 150 km/h. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong những nhiệm vụ cứu thương hay vận chuyển quân quy mô lớn trên chiến trường, quân đội Mỹ dùng tới mẫu trực thăng vận tải Sikorsky H-19 Chickasaw. Nguồn ảnh: Military.
H-19 là một loại trực thăng vận tải đa năng trên chiến trường Triều Tiên với khả năng mang được khoảng 10 binh lính cùng lúc. Tuy nhiên, trên chiến trường này H-19 lại tỏ ra là một mẫu trực thăng cứu thương khá thành với khả năng đặt được tới 8 cáng cứu thương bên trong. Nguồn ảnh: Military.
Được thiết kế với một động cơ 600 mã lực cùng cánh quạt ba lá, trực thăng Sikorsky H-19 có thể bay được với tốc độ tối đa lên tới 163 km/h và có tầm bay tối đa khoảng 725 km. Nguồn ảnh: Military.
Một loại trực thăng khác cũng được mang mác "trực thăng cứu hộ" trong Chiến tranh Triều Tiên nhưng có kiểu thiết kế hết sức oái oăm đó là Sikorsky H-5. Được sản xuất từ năm 1945, chiếc trực thăng này là một trong những loại trực thăng bị cho về hưu sớm nhất của Mỹ khi nó phải "an nghỉ" vào năm 1957. Nguồn ảnh: Military.
Sikorsky H-5 có kiểu thiết kế kín mít hoàn toàn nhưng vẫn mang danh trực thăng cứu hộ, nạn nhân được cứu hộ bằng Sikorsky H-5 sẽ phải nằm ngang máy bay thò đầu, thò chân ra ngoài hoặc nằm trong một chiếc hộp trông giống như chiếc "quan tài" đặt bên ngoài máy bay. Nguồn ảnh: Military.
Tổng cộng đã có tới 300 chiếc Sikorsky H-5 từng được sản xuất, tuy nhiên chiếc trực thăng này bị mang tiếng là khó điều khiển, ổn định thấp và rất dễ bị rung lắc trong khi thực hiện hành trình bay ở tốc độ thấp. Nguồn ảnh: Military.
Mời độc giả xem video: Trực thăng cứu hộ của Mỹ thực hiện nhiệm vụ "thiêng liêng" của mình trên chiến trường Triều Tiên. Nguồn: Youtube.