Được thành lập từ năm 1960, Trung tâm Huấn luyện Phi hành gia Liên Xô sau này đã được đổi tên thành Trung tâm Huấn luyện Gagarin để tưởng nhớ Anh hùng Liên Xô, người đầu tiên bay vào vũ trụ đã tử vong trong một chuyến bay thử. Nguồn ảnh: Tass.Các học viên tham gia khóa huấn luyện trở thành phi hành gia tại trung tâm này phần lớn thường là những phi công xuất sắc trong Không quân Nga với hàng nghìn giờ bay. Nguồn ảnh: Tass.Trung tâm Huấn luyện Phi hành gia Gagarin là nơi đặt máy mô phỏng gia tốc lớn nhất thế giới có tên CF-17. Chiếc máy này có bán kính vòng quay lên tới 18 mét và có khả năng mô phỏng gia tốc lên tới 20G. Nguồn ảnh: Tass.Mặc dù đều là các phi công tiêm kích chiến đấu nhiều kinh nghiệm, tuy nhiên có không ít học viên đã ngất xỉu tại chỗ hay nôn ói sau khi ngồi vào chiếc máy này chỉ vài phút. Nguồn ảnh: Tass.Đối với các phi hành gia làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (chứ không phải phi công lái tàu vũ trụ) thì nhiệm vụ của họ sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều và họ sẽ được tập luyện trong máy gia tốc CF-7 có bán kính vòng quay chỉ 7 mét. Nguồn ảnh: Tass.Các phi công lái tàu vũ trụ thường xuất thân từ các phi công lái máy bay chiến đấu, họ có một nền tảng thể lực rất tốt khiến quá trình đào tại diễn ra nhanh gọn và đơn giản hơn. Nguồn ảnh: Tass.Tuy nhiên, các nhà khoa học được chọn để tham gia các sứ mệnh vũ trụ với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thì lại có xuất thân từ các giáo sư, tiến sĩ đang làm công tác nghiên cứu, việc chọn được một nhà khoa học tham gia các sứ mệnh vũ trụ là rất khó khăn vì thường họ có nền tảng thể lực không được tốt. Nguồn ảnh: Tass.Bên trong Trung tâm Huấn luyện Phi hành Gia này còn có một mô hình với tỷ lệ 1:1 mô phỏng lại chính xác đến từng chi tiết cấu tạo và trang thiết bị của trạm vũ trụ Mir (Hòa Bình) từ thời Liên Xô để các phi hành gia Liên Xô quen với các quy trình hoạt động trên trạm trước khi được đưa lên trạm Mir "xịn" trên quỹ đạo trái đất. Nguồn ảnh: Tass.Ngoài ra còn có các thiết bị khoang lái mô phỏng được sử dụng để huấn luyện cho các phi hành gia. Nguồn ảnh: Tass.Các phi hành gia sẽ được đặt trong các khoang điều khiển có cấu tạo giống hệt như thật với đầy đủ trang thiết bị. Họ sẽ phải xử lý các tình huống bất ngờ được các giáo viên đưa ra. Nguồn ảnh: Tass.Toàn cảnh trạm vũ trụ Mir dưới với tỷ lệ 1:1 bên trong Trung tâm Huấn luyện Phi hành gia Gagarin. Nguồn ảnh: Tass.
Được thành lập từ năm 1960, Trung tâm Huấn luyện Phi hành gia Liên Xô sau này đã được đổi tên thành Trung tâm Huấn luyện Gagarin để tưởng nhớ Anh hùng Liên Xô, người đầu tiên bay vào vũ trụ đã tử vong trong một chuyến bay thử. Nguồn ảnh: Tass.
Các học viên tham gia khóa huấn luyện trở thành phi hành gia tại trung tâm này phần lớn thường là những phi công xuất sắc trong Không quân Nga với hàng nghìn giờ bay. Nguồn ảnh: Tass.
Trung tâm Huấn luyện Phi hành gia Gagarin là nơi đặt máy mô phỏng gia tốc lớn nhất thế giới có tên CF-17. Chiếc máy này có bán kính vòng quay lên tới 18 mét và có khả năng mô phỏng gia tốc lên tới 20G. Nguồn ảnh: Tass.
Mặc dù đều là các phi công tiêm kích chiến đấu nhiều kinh nghiệm, tuy nhiên có không ít học viên đã ngất xỉu tại chỗ hay nôn ói sau khi ngồi vào chiếc máy này chỉ vài phút. Nguồn ảnh: Tass.
Đối với các phi hành gia làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (chứ không phải phi công lái tàu vũ trụ) thì nhiệm vụ của họ sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều và họ sẽ được tập luyện trong máy gia tốc CF-7 có bán kính vòng quay chỉ 7 mét. Nguồn ảnh: Tass.
Các phi công lái tàu vũ trụ thường xuất thân từ các phi công lái máy bay chiến đấu, họ có một nền tảng thể lực rất tốt khiến quá trình đào tại diễn ra nhanh gọn và đơn giản hơn. Nguồn ảnh: Tass.
Tuy nhiên, các nhà khoa học được chọn để tham gia các sứ mệnh vũ trụ với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thì lại có xuất thân từ các giáo sư, tiến sĩ đang làm công tác nghiên cứu, việc chọn được một nhà khoa học tham gia các sứ mệnh vũ trụ là rất khó khăn vì thường họ có nền tảng thể lực không được tốt. Nguồn ảnh: Tass.
Bên trong Trung tâm Huấn luyện Phi hành Gia này còn có một mô hình với tỷ lệ 1:1 mô phỏng lại chính xác đến từng chi tiết cấu tạo và trang thiết bị của trạm vũ trụ Mir (Hòa Bình) từ thời Liên Xô để các phi hành gia Liên Xô quen với các quy trình hoạt động trên trạm trước khi được đưa lên trạm Mir "xịn" trên quỹ đạo trái đất. Nguồn ảnh: Tass.
Ngoài ra còn có các thiết bị khoang lái mô phỏng được sử dụng để huấn luyện cho các phi hành gia. Nguồn ảnh: Tass.
Các phi hành gia sẽ được đặt trong các khoang điều khiển có cấu tạo giống hệt như thật với đầy đủ trang thiết bị. Họ sẽ phải xử lý các tình huống bất ngờ được các giáo viên đưa ra. Nguồn ảnh: Tass.
Toàn cảnh trạm vũ trụ Mir dưới với tỷ lệ 1:1 bên trong Trung tâm Huấn luyện Phi hành gia Gagarin. Nguồn ảnh: Tass.