Để có thể thâm nhập vào rừng Trường Sơn một cách bí mật mà không để lại dấu vết, đặc nhiệm Mỹ đã chế tạo một đôi giày đặc biệt với đế hình... bàn chân để giả dấu chân quân giải phóng. Nguồn ảnh: Pinterest.Đơn giản là do lính Mỹ đã quá quen với việc sử dụng giày, họ không thể hành quân với dép cao su và càng không thể vượt rừng chỉ với đôi chân trần. Nguồn ảnh: Pinterest.Những mẫu đế "nhái" lại dấu chân của lính giải phóng hoặc mẫu dép lốp được gán xuống dưới đế giày của lính Mỹ giúp chúng "giả dạng" được dấu vết của quân ta. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên khi sử dụng, những dấu chân này thường không phát huy được tác dụng do kích cỡ bàn chân của lính Mỹ và quân giải phóng là không giống nhau, ngoài ra các dấu chân cũng thường có độ lún rất sâu do lính Mỹ có cân nặng lớn. Nguồn ảnh: Pinterest.Chưa kể đến việc, khi lính Mỹ mang theo nhiều chục cân thiết bị trên người, việc di chuyển đường rừng trong đôi giày có phần khá "cồng kềnh" này cũng mang lại không ít khó khăn. Nguồn ảnh: Pinterest.Thậm chí, quân đội Mỹ còn thả dù hàng chục nghìn đôi bốt xuống rừng Trường Sơn với hy vọng lính giải phóng sẽ thu giữ làm chiến lợi phẩm, sau đó sử dụng giày Mỹ để di chuyển, qua đó giúp các toán biệt kích đỡ bại lộ bởi dấu giày đặc trưng. Nguồn ảnh: Pinterest.Tất nhiên là ở chiều hướng ngược lại, quân giải phóng hoàn toàn không ưa thích đôi giày của Mỹ, thậm chí giày vải được cấp phát từ miền Bắc người lính cũng không thích sử dụng, họ thường thích sử dụng đôi dép lốp cao su hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.Sở thích này đã khiến nỗ lực của đặc nhiệm thám báo Mỹ trở thành vô vọng. Rút cục là dù trang bị vũ khí như quân giải phóng, quân phục như quân giải phóng nhưng chúng vẫn bị phát hiện dễ dàng qua đôi ủng đặc trưng. Nguồn ảnh: Pinterest.Đặc nhiệm MACV-SOG được Mỹ sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam là tiền thân của Đặc nhiệm Hải quân Mỹ (SEALs) ngày nay. Lực lượng này có nhiệm vụ xâm nhập, do thám và cung cấp tọa độ để máy bay Mỹ đánh phá. Nguồn ảnh: Pinterest.Để có thể làm được điều đó, đặc nhiệm MACV-SOG thường cải trang thành lính giải phóng, tiếp cận các vị trí nghi có kho tàng của ta để tìm kiếm, chỉ điểm cho hỏa lực mạnh tấn công. Nguồn ảnh: Pinterest.Đáng tiếc là những nỗ lực của đặc nhiệm Mỹ có phần không hiệu quả cho lắm khi mà quân đội ta ở rừng Trường Sơn có quân số rất lớn, các biệt đội chống biệt kích, thám báo của ta hoạt động cũng rất hiệu quả. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ đối đầu trực diện với quân giải phóng ở Khe Sanh.
Để có thể thâm nhập vào rừng Trường Sơn một cách bí mật mà không để lại dấu vết, đặc nhiệm Mỹ đã chế tạo một đôi giày đặc biệt với đế hình... bàn chân để giả dấu chân quân giải phóng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đơn giản là do lính Mỹ đã quá quen với việc sử dụng giày, họ không thể hành quân với dép cao su và càng không thể vượt rừng chỉ với đôi chân trần. Nguồn ảnh: Pinterest.
Những mẫu đế "nhái" lại dấu chân của lính giải phóng hoặc mẫu dép lốp được gán xuống dưới đế giày của lính Mỹ giúp chúng "giả dạng" được dấu vết của quân ta. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên khi sử dụng, những dấu chân này thường không phát huy được tác dụng do kích cỡ bàn chân của lính Mỹ và quân giải phóng là không giống nhau, ngoài ra các dấu chân cũng thường có độ lún rất sâu do lính Mỹ có cân nặng lớn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Chưa kể đến việc, khi lính Mỹ mang theo nhiều chục cân thiết bị trên người, việc di chuyển đường rừng trong đôi giày có phần khá "cồng kềnh" này cũng mang lại không ít khó khăn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thậm chí, quân đội Mỹ còn thả dù hàng chục nghìn đôi bốt xuống rừng Trường Sơn với hy vọng lính giải phóng sẽ thu giữ làm chiến lợi phẩm, sau đó sử dụng giày Mỹ để di chuyển, qua đó giúp các toán biệt kích đỡ bại lộ bởi dấu giày đặc trưng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tất nhiên là ở chiều hướng ngược lại, quân giải phóng hoàn toàn không ưa thích đôi giày của Mỹ, thậm chí giày vải được cấp phát từ miền Bắc người lính cũng không thích sử dụng, họ thường thích sử dụng đôi dép lốp cao su hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Sở thích này đã khiến nỗ lực của đặc nhiệm thám báo Mỹ trở thành vô vọng. Rút cục là dù trang bị vũ khí như quân giải phóng, quân phục như quân giải phóng nhưng chúng vẫn bị phát hiện dễ dàng qua đôi ủng đặc trưng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đặc nhiệm MACV-SOG được Mỹ sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam là tiền thân của Đặc nhiệm Hải quân Mỹ (SEALs) ngày nay. Lực lượng này có nhiệm vụ xâm nhập, do thám và cung cấp tọa độ để máy bay Mỹ đánh phá. Nguồn ảnh: Pinterest.
Để có thể làm được điều đó, đặc nhiệm MACV-SOG thường cải trang thành lính giải phóng, tiếp cận các vị trí nghi có kho tàng của ta để tìm kiếm, chỉ điểm cho hỏa lực mạnh tấn công. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đáng tiếc là những nỗ lực của đặc nhiệm Mỹ có phần không hiệu quả cho lắm khi mà quân đội ta ở rừng Trường Sơn có quân số rất lớn, các biệt đội chống biệt kích, thám báo của ta hoạt động cũng rất hiệu quả. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ đối đầu trực diện với quân giải phóng ở Khe Sanh.