Theo thống kê, Mỹ và các nước chư hầu khi tham chiến ở miền Nam đã xảy ra khoảng 8.000 trường hợp bắn vào các đơn vị "đồng minh" trên chiến trường. Trong đó có không ít phi vụ dẫn đến thiệt hại cực kỳ lớn. Nguồn ảnh: Archive.Ngày 3/1/1966, pháo binh Australia đã xác định nhầm toạ độ và khai hoả thẳng vào đội hình của Lục quân Australia khiến 2 lính Australia thiệt mạng cùng vài người khác bị thương. Nguồn ảnh: Archive.Cũng trong ngày này, Quân đội New Zealand đã khai hoả nhầm vào một toán lình dù Mỹ khiến ba lính thiệt mạng tại chỗ, bảy lính khác bị thương nặng. Nguồn ảnh: Archive.Ngày 6/2/1967, pháo binh New Zealand bắn liên tục 12 quả đạn pháo vào vị trí của Quân đội Australia khiến bốn lính Australia thiệt mạng tại chỗ, 13 người khác bị thương nặng. Nguồn ảnh: Archive.Ngày 3/8/1967, một máy bay chở quân C-7 Caribou bay qua trận địa pháo 155mm của Mỹ đã bị đạn pháo bắn đứt đôi. Lệnh ngừng bắn trước đó được ban ra để dọn hành lang cho chiếc C-7 nhưng không đến được trận địa do liên lạc kém. Toàn bộ phi hành đoàn trên chiếc C-7 đều thiệt mạng. Nguồn ảnh: Archive.Ngày 19/11/1967, một máy bay A-4 Skyhawk của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ thả hai quả bom 110 kg xuống trúng sở chỉ huy của Lữ đoàn Dù số hai Lục quân Mỹ. Ít nhất 45 lính dù thiệt mạng tại chỗ, 45 lính khác bị thương. Nguồn ảnh: Archive.Ngày 16/3/1968, một chiếc F-4 Phantom II của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tiếp tục ném nhầm bom vào căn cứ của Lục quân Mỹ khiến 16 lính Mỹ dưới mặt đất thiệt mạng, 48 người khác bị thương. Nguồn ảnh: Archive.Hai ngày sau, vào ngày 18/3/1968, một toán đặc nhiệm MACV-SOG đã phục kích nhầm Thuỷ quân Lục chiến Mỹ, tiêu diệt 10 lính Thuỷ quân Lục chiến trước khi kịp nhân ra đang đánh nhầm quân mình. Nguồn ảnh: Archive.Trong đêm ngày 16 rạng sáng ngày 17/6/1968, ba tàu chiến HMAS Hobart của Anh, USS Boston và USS Edson của Mỹ đã bị Không quân Mỹ tấn công, thiệt hại nặng. Nguồn ảnh: Archive.Ngày 5/2/1969, một toán đặc nhiệm Ranger của Lục quân Mỹ trong lúc giao tranh với Quân Giải phóng đã cơ động không hiểu ý nhau dẫn tới... tự đánh nhầm quân mình khiến hai người thiệt mạng. Nguồn ảnh: Archive.Nổi tiếng nhất là trên Đồi Thịt Băm vào tháng 5/1969, trực thăng tấn công cùng với pháo binh đã tấn công nhầm toạ độ, dội đạn thẳng vào vị trí tiến công của lính Mỹ khiến hai người thiệt mạng và 35 người bị thương, toàn bộ cuộc tiến công của Mỹ bị gián đoạn. Nguồn ảnh: Archive.Ngày 1/5/1970, một ụ súng máy của lính Australia đã bắn nhầm vào một toán lính Australia khác đang đi tuần khiến hai người thiệt mạng, hai người khác bị thương. Nguồn ảnh: Archive.Ngày 20/7/1970, một đơn vị pháo binh của Australia đang huấn luyện ở Núi Đất đã xác định nhầm toạ độ và bắn đạn đi... hơi xa, trúng vào vị trí của một toán lính Australia khác đang đi tuần khiến hai người thiệt mạng. Nguồn ảnh: Archive.Bốn ngày sau, đến lượt pháo binh New Zealand bắn nhầm và lần này lại là bộ binh Australia lĩnh đủ khiến hai lính thiệt mạng và bốn người khác bị thương. Nguồn ảnh: Archive. Mời độc giả xem Video: Xem Không quân Mỹ "khiêu vũ với tử thần" trên bầu trời Hà Nội năm 1972.
Theo thống kê, Mỹ và các nước chư hầu khi tham chiến ở miền Nam đã xảy ra khoảng 8.000 trường hợp bắn vào các đơn vị "đồng minh" trên chiến trường. Trong đó có không ít phi vụ dẫn đến thiệt hại cực kỳ lớn. Nguồn ảnh: Archive.
Ngày 3/1/1966, pháo binh Australia đã xác định nhầm toạ độ và khai hoả thẳng vào đội hình của Lục quân Australia khiến 2 lính Australia thiệt mạng cùng vài người khác bị thương. Nguồn ảnh: Archive.
Cũng trong ngày này, Quân đội New Zealand đã khai hoả nhầm vào một toán lình dù Mỹ khiến ba lính thiệt mạng tại chỗ, bảy lính khác bị thương nặng. Nguồn ảnh: Archive.
Ngày 6/2/1967, pháo binh New Zealand bắn liên tục 12 quả đạn pháo vào vị trí của Quân đội Australia khiến bốn lính Australia thiệt mạng tại chỗ, 13 người khác bị thương nặng. Nguồn ảnh: Archive.
Ngày 3/8/1967, một máy bay chở quân C-7 Caribou bay qua trận địa pháo 155mm của Mỹ đã bị đạn pháo bắn đứt đôi. Lệnh ngừng bắn trước đó được ban ra để dọn hành lang cho chiếc C-7 nhưng không đến được trận địa do liên lạc kém. Toàn bộ phi hành đoàn trên chiếc C-7 đều thiệt mạng. Nguồn ảnh: Archive.
Ngày 19/11/1967, một máy bay A-4 Skyhawk của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ thả hai quả bom 110 kg xuống trúng sở chỉ huy của Lữ đoàn Dù số hai Lục quân Mỹ. Ít nhất 45 lính dù thiệt mạng tại chỗ, 45 lính khác bị thương. Nguồn ảnh: Archive.
Ngày 16/3/1968, một chiếc F-4 Phantom II của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tiếp tục ném nhầm bom vào căn cứ của Lục quân Mỹ khiến 16 lính Mỹ dưới mặt đất thiệt mạng, 48 người khác bị thương. Nguồn ảnh: Archive.
Hai ngày sau, vào ngày 18/3/1968, một toán đặc nhiệm MACV-SOG đã phục kích nhầm Thuỷ quân Lục chiến Mỹ, tiêu diệt 10 lính Thuỷ quân Lục chiến trước khi kịp nhân ra đang đánh nhầm quân mình. Nguồn ảnh: Archive.
Trong đêm ngày 16 rạng sáng ngày 17/6/1968, ba tàu chiến HMAS Hobart của Anh, USS Boston và USS Edson của Mỹ đã bị Không quân Mỹ tấn công, thiệt hại nặng. Nguồn ảnh: Archive.
Ngày 5/2/1969, một toán đặc nhiệm Ranger của Lục quân Mỹ trong lúc giao tranh với Quân Giải phóng đã cơ động không hiểu ý nhau dẫn tới... tự đánh nhầm quân mình khiến hai người thiệt mạng. Nguồn ảnh: Archive.
Nổi tiếng nhất là trên Đồi Thịt Băm vào tháng 5/1969, trực thăng tấn công cùng với pháo binh đã tấn công nhầm toạ độ, dội đạn thẳng vào vị trí tiến công của lính Mỹ khiến hai người thiệt mạng và 35 người bị thương, toàn bộ cuộc tiến công của Mỹ bị gián đoạn. Nguồn ảnh: Archive.
Ngày 1/5/1970, một ụ súng máy của lính Australia đã bắn nhầm vào một toán lính Australia khác đang đi tuần khiến hai người thiệt mạng, hai người khác bị thương. Nguồn ảnh: Archive.
Ngày 20/7/1970, một đơn vị pháo binh của Australia đang huấn luyện ở Núi Đất đã xác định nhầm toạ độ và bắn đạn đi... hơi xa, trúng vào vị trí của một toán lính Australia khác đang đi tuần khiến hai người thiệt mạng. Nguồn ảnh: Archive.
Bốn ngày sau, đến lượt pháo binh New Zealand bắn nhầm và lần này lại là bộ binh Australia lĩnh đủ khiến hai lính thiệt mạng và bốn người khác bị thương. Nguồn ảnh: Archive.
Mời độc giả xem Video: Xem Không quân Mỹ "khiêu vũ với tử thần" trên bầu trời Hà Nội năm 1972.