Ra đời từ năm 1957, máy bay tiếp liệu Boeing KC-135 Stratotanker của là là một trong sáu loại máy bay duy nhất được phục vụ quân đội Mỹ 50 năm liên tục không ngừng nghỉ. Nguồn ảnh: Sina.Đây cũng là loại máy bay tiếp liệu đầu tiên trên thế giới được trang bị động cơ phản lực. Trong thời gian phục vụ của Stratotanker, chiếc máy bay tiếp liệu này đã tham gia vào đủ mọi cuộc chiến tranh mà Mỹ có mặt, từ Chiến tranh Việt Nam cho tới chiến dịch Bão táp Sa mạc. Nguồn ảnh: Sina.Cũng trong ngần đấy thời gian, Stratotanker đã "đá cặp" với đủ mọi loại máy bay được Mỹ sử dụng, hàng chục loại máy bay được Mỹ thiết kế từ nửa sau của thế kỷ 20 cho tới nay đều có hệ thống nhận nhiên liệu trên không được thiết kế dựa trên tiêu chuẩn tiếp liệu của Stratotanker. Nguồn ảnh: Sina.Thực tế, ban đầu khi Mỹ thiết kế máy bay tiếp liệu KC-135, Không quân nước này muốn loại máy bay tiếp liệu trên không chuyên phục vụ cho các máy bay ném bom tầm xa. Tuy nhiên do đòi hỏi trên chiến trường Đông Nam Á thay đổi (chủ yếu do Chiến tranh Việt Nam) mà Mỹ buộc phải dùng KC-135 cho cả các máy bay chiến thuật. Nguồn ảnh: Sina.Tổng cộng tới nay Boeing đã sản xuất được tới hơn 800 máy bay tiếp liệu trên không KC-135. Thậm chí tới năm 2013, Israel còn tiếp tục đặt mua loại máy bay tiếp liệu này từ Mỹ dùng tuổi đời của chúng đã lên tới gần 60 năm. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại, ngời Không quân Mỹ còn có bốn quốc gia khác trên thế giới sử dụng loại máy bay tiếp liệu "đồ cổ" này trong biên chế. Trong đó bao gồm Chile với ba chiếc, Pháp với 13 chiếc, Thổ Nhĩ Kỳ với 7 chiếc và Singapore. Nguồn ảnh: Sina.Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á sở hữu loại máy bay tiếp liệu trên không này với số lượng bốn chiếc đồ cũ được mua sau khi Không quân Mỹ loại biên. Ngoài nhiệm vụ tiếp liệu trên không, bốn chiếc KC-135R của Không quân Singapore còn được trưng dụng làm các nhiệm vụ vận tải hàng hoá quân sự. Nguồn ảnh: Sina.Kể từ năm 2004, NASA cũng bắt đầu sử dụng loại máy bay KC-135 trong các chương trình nghiên cứu, thử nghiệm của mình nhưng không phục vụ cho mục đích tiếp liệu trên không mà chỉ được sử dụng vào nhiệm vụ tái tạo môi trường không trọng lực ở dưới bầu khí quyển. Nguồn ảnh: Sina.Italia cũng từng được coi là có sử dụng máy bay tiếp liệu KC-135 trong quá khứ, tuy nhiên các chuyên gia khẳng định loại máy bay tiếp liệu "giống" KC-135 mà Italia sở hữu là loại Boeing 707-300 được nước này cải biên thành máy bay tiếp liệu trên không. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh máy bay tiếp liệu Stratotanker của Mỹ thực hiện nhiệm vụ "bơm xăng" cho F-15 giữa trời.
Ra đời từ năm 1957, máy bay tiếp liệu Boeing KC-135 Stratotanker của là là một trong sáu loại máy bay duy nhất được phục vụ quân đội Mỹ 50 năm liên tục không ngừng nghỉ. Nguồn ảnh: Sina.
Đây cũng là loại máy bay tiếp liệu đầu tiên trên thế giới được trang bị động cơ phản lực. Trong thời gian phục vụ của Stratotanker, chiếc máy bay tiếp liệu này đã tham gia vào đủ mọi cuộc chiến tranh mà Mỹ có mặt, từ Chiến tranh Việt Nam cho tới chiến dịch Bão táp Sa mạc. Nguồn ảnh: Sina.
Cũng trong ngần đấy thời gian, Stratotanker đã "đá cặp" với đủ mọi loại máy bay được Mỹ sử dụng, hàng chục loại máy bay được Mỹ thiết kế từ nửa sau của thế kỷ 20 cho tới nay đều có hệ thống nhận nhiên liệu trên không được thiết kế dựa trên tiêu chuẩn tiếp liệu của Stratotanker. Nguồn ảnh: Sina.
Thực tế, ban đầu khi Mỹ thiết kế máy bay tiếp liệu KC-135, Không quân nước này muốn loại máy bay tiếp liệu trên không chuyên phục vụ cho các máy bay ném bom tầm xa. Tuy nhiên do đòi hỏi trên chiến trường Đông Nam Á thay đổi (chủ yếu do Chiến tranh Việt Nam) mà Mỹ buộc phải dùng KC-135 cho cả các máy bay chiến thuật. Nguồn ảnh: Sina.
Tổng cộng tới nay Boeing đã sản xuất được tới hơn 800 máy bay tiếp liệu trên không KC-135. Thậm chí tới năm 2013, Israel còn tiếp tục đặt mua loại máy bay tiếp liệu này từ Mỹ dùng tuổi đời của chúng đã lên tới gần 60 năm. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, ngời Không quân Mỹ còn có bốn quốc gia khác trên thế giới sử dụng loại máy bay tiếp liệu "đồ cổ" này trong biên chế. Trong đó bao gồm Chile với ba chiếc, Pháp với 13 chiếc, Thổ Nhĩ Kỳ với 7 chiếc và Singapore. Nguồn ảnh: Sina.
Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á sở hữu loại máy bay tiếp liệu trên không này với số lượng bốn chiếc đồ cũ được mua sau khi Không quân Mỹ loại biên. Ngoài nhiệm vụ tiếp liệu trên không, bốn chiếc KC-135R của Không quân Singapore còn được trưng dụng làm các nhiệm vụ vận tải hàng hoá quân sự. Nguồn ảnh: Sina.
Kể từ năm 2004, NASA cũng bắt đầu sử dụng loại máy bay KC-135 trong các chương trình nghiên cứu, thử nghiệm của mình nhưng không phục vụ cho mục đích tiếp liệu trên không mà chỉ được sử dụng vào nhiệm vụ tái tạo môi trường không trọng lực ở dưới bầu khí quyển. Nguồn ảnh: Sina.
Italia cũng từng được coi là có sử dụng máy bay tiếp liệu KC-135 trong quá khứ, tuy nhiên các chuyên gia khẳng định loại máy bay tiếp liệu "giống" KC-135 mà Italia sở hữu là loại Boeing 707-300 được nước này cải biên thành máy bay tiếp liệu trên không. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh máy bay tiếp liệu Stratotanker của Mỹ thực hiện nhiệm vụ "bơm xăng" cho F-15 giữa trời.