Các tướng lĩnh cao cấp của quân đội Iraq vừa cho biết, chính phủ nước này đã yêu cầu quân đội không quá phụ thuộc vào sự hỗ trợ của Mỹ khi tham chiến chống IS. Nguồn ảnh: Militarytimes.Đây được coi là bước đầu tiên của chính quyền Iraq trong nỗ lực đòi độc lập hoàn toàn và xoá bỏ sự can thiệt về mặt quân sự của Mỹ ở quốc gia này khi quân Mỹ đang dần rút đi. Nguồn ảnh: Militarytimes.Trước khi tuyên bố này được chính quyền Iraq đưa ra, quân đội Iraq và quân đội Mỹ vẫn chưa thể đạt được những thoả thuận nhất quán trong việc liên hết hỗ trợ các hoạt động quân sự chống IS. Nguồn ảnh: Militarytimes.Việc thoả thuận hợp tác chống IS giữa Mỹ và Iraq không thể tìm đến được tiếng nói chung cũng được coi là một trong những yếu tố khiến Iraq quyết định "buông bỏ" sự hỗ trợ của Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố. Nguồn ảnh: Militarytimes.Việc đàm phán về sự hợp tác giữa quân đội hai quốc gia trong cuộc chiến chống IS đã bị tạm hoãn từ hôm 3/1 khi Mỹ tiến hành không kích tiêu diệt tướng Soleimani của Iran. Nguồn ảnh: Militarytimes.Iraq khẳng định việc Mỹ tiến hành các cuộc không kích ám sát tướng lĩnh của Iran có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của Iraq và các quốc gia đồng minh khác của Mỹ trong khu vực. Nguồn ảnh: Militarytimes.Việc Mỹ ám sát tướng Iran cũng được coi là "bước ngoặt" trong mối quan hệ của Mỹ và Iraq khi phía Iraq ngay sau đó đã quyết định sẽ không cần tới sự trợ giúp của Mỹ trong bất cứ chiến dịch quân sự nào. Nguồn ảnh: Militarytimes.Truyền thông quốc tế cũng khẳng định việc Mỹ ám sát tướng Iran có thể khiến mối quan hệ của quốc gia này với Iraq "đi vào ngõ cụt". Nguồn ảnh: Militarytimes.Nguy hiểm hơn, việc Iraq quay lưng với Mỹ có thể khiến cho quốc gia này rơi vào "trục thân Nga" - một điều mà Washington không bao giờ muốn. Nguồn ảnh: Militarytimes.Iran phóng tên lửa tấn công căn cứ quân sự Mỹ ở Iraq, truyền thông Iraq tố cáo vì Mỹ mà quốc gia này bị "liên luỵ".
Các tướng lĩnh cao cấp của quân đội Iraq vừa cho biết, chính phủ nước này đã yêu cầu quân đội không quá phụ thuộc vào sự hỗ trợ của Mỹ khi tham chiến chống IS. Nguồn ảnh: Militarytimes.
Đây được coi là bước đầu tiên của chính quyền Iraq trong nỗ lực đòi độc lập hoàn toàn và xoá bỏ sự can thiệt về mặt quân sự của Mỹ ở quốc gia này khi quân Mỹ đang dần rút đi. Nguồn ảnh: Militarytimes.
Trước khi tuyên bố này được chính quyền Iraq đưa ra, quân đội Iraq và quân đội Mỹ vẫn chưa thể đạt được những thoả thuận nhất quán trong việc liên hết hỗ trợ các hoạt động quân sự chống IS. Nguồn ảnh: Militarytimes.
Việc thoả thuận hợp tác chống IS giữa Mỹ và Iraq không thể tìm đến được tiếng nói chung cũng được coi là một trong những yếu tố khiến Iraq quyết định "buông bỏ" sự hỗ trợ của Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố. Nguồn ảnh: Militarytimes.
Việc đàm phán về sự hợp tác giữa quân đội hai quốc gia trong cuộc chiến chống IS đã bị tạm hoãn từ hôm 3/1 khi Mỹ tiến hành không kích tiêu diệt tướng Soleimani của Iran. Nguồn ảnh: Militarytimes.
Iraq khẳng định việc Mỹ tiến hành các cuộc không kích ám sát tướng lĩnh của Iran có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của Iraq và các quốc gia đồng minh khác của Mỹ trong khu vực. Nguồn ảnh: Militarytimes.
Việc Mỹ ám sát tướng Iran cũng được coi là "bước ngoặt" trong mối quan hệ của Mỹ và Iraq khi phía Iraq ngay sau đó đã quyết định sẽ không cần tới sự trợ giúp của Mỹ trong bất cứ chiến dịch quân sự nào. Nguồn ảnh: Militarytimes.
Truyền thông quốc tế cũng khẳng định việc Mỹ ám sát tướng Iran có thể khiến mối quan hệ của quốc gia này với Iraq "đi vào ngõ cụt". Nguồn ảnh: Militarytimes.
Nguy hiểm hơn, việc Iraq quay lưng với Mỹ có thể khiến cho quốc gia này rơi vào "trục thân Nga" - một điều mà Washington không bao giờ muốn. Nguồn ảnh: Militarytimes.
Iran phóng tên lửa tấn công căn cứ quân sự Mỹ ở Iraq, truyền thông Iraq tố cáo vì Mỹ mà quốc gia này bị "liên luỵ".