Hỉnh ảnh hiếm hoi được trưng bày tại bảo tàng có ghi rõ đây là dàn trực thăng vũ trang Mi-24A với quân số bốn chiếc thuộc Trung đoàn 917 tham gia yểm hộ bộ binh Quân khu 5 trong chiến dịch bảo vệ biên giới Tây Nam năm 1977. Nguồn ảnh: TL.Đây là một trong những lần hiếm hoi hình ảnh trực thăng vũ trang Mi-24A của Việt Nam được ghi lại, càng hiếm hơn khi nó được ghi lại khi đang tham chiến. Nguồn ảnh: TL.Hiện tại, quá khứ hào hùng của dàn trực thăng vũ trang Mi-24A này trong biên chế của binh chủng không quân đã trôi qua, tất cả trực thăng Mi-24 đã được chúng ta cho về hưu do quá niên hạn bay. Nguồn ảnh: Airliners.Mi-24 là loại trực thăng chiến đấu có khả năng vận tải được Liên Xô chế tạo từ đầu thập niên 70 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: TL.Loại trực thăng này có một tính năng độc nhất vô nhị, không loại trực thăng tấn công Mỹ nào có được đó là khả năng chở quân. Nguồn ảnh: Airliners.Cụ thể, ngoài việc tác chiến như một trực thăng vũ trang, Mi-24 còn có thể chở theo binh lính, tối đa 8 người với đầy đủ trang bị hoặc 4 cáng cứu thương. Nguồn ảnh: Pinterest.Tính năng này cho phép Mi-24 thực hiện nhiệm vụ đổ quân đặc nhiệm và trực tiếp yểm trợ cho binh lính dưới mặt đất tiến quân sau khi đổ bộ. Nguồn ảnh: Airliners.Trong thời kỳ chiến tranh biên giới Tây Nam với Khmer Đỏ, Không quân Nhân dân Việt Nam đã sử dụng các trực thăng Mi-24A cho tới tận năm 1986. Nguồn ảnh: HIUN.Vào giai đoạn này, một phần do chiến sự ở Campuchia đã phần nào ổn định với thắng lợi tuyệt đối nghiêng về chúng ta nên sự xuất hiện của Mi-24 dần ít đi. Nguồn ảnh: Forces.Tới nay, do dàn trực thăng này đã hoàn toàn quá tuổi hoạt động, Mi-24A đã được loại biên hoàn toàn, chỉ còn xuất hiện trong những viện bảo tàng rải rác cả nước. Nguồn ảnh: Travel.Sau khi loại biên Mi-24A, Không quân Nhân dân Việt Nam hiện vẫn đang trong tình trạng "trắng" trực thăng tấn công. Chúng ta vẫn chưa mua mới phương tiện, bổ sung lực lượng để tái thành lập lực lượng trực thăng vũ trang đầy chiến công hiển hách này. Nguồn ảnh: HS. Trực thăng Mi-24 tới nay vẫn "làm mưa làm gió" ở Trung Đông.
Hỉnh ảnh hiếm hoi được trưng bày tại bảo tàng có ghi rõ đây là dàn trực thăng vũ trang Mi-24A với quân số bốn chiếc thuộc Trung đoàn 917 tham gia yểm hộ bộ binh Quân khu 5 trong chiến dịch bảo vệ biên giới Tây Nam năm 1977. Nguồn ảnh: TL.
Đây là một trong những lần hiếm hoi hình ảnh trực thăng vũ trang Mi-24A của Việt Nam được ghi lại, càng hiếm hơn khi nó được ghi lại khi đang tham chiến. Nguồn ảnh: TL.
Hiện tại, quá khứ hào hùng của dàn trực thăng vũ trang Mi-24A này trong biên chế của binh chủng không quân đã trôi qua, tất cả trực thăng Mi-24 đã được chúng ta cho về hưu do quá niên hạn bay. Nguồn ảnh: Airliners.
Mi-24 là loại trực thăng chiến đấu có khả năng vận tải được Liên Xô chế tạo từ đầu thập niên 70 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: TL.
Loại trực thăng này có một tính năng độc nhất vô nhị, không loại trực thăng tấn công Mỹ nào có được đó là khả năng chở quân. Nguồn ảnh: Airliners.
Cụ thể, ngoài việc tác chiến như một trực thăng vũ trang, Mi-24 còn có thể chở theo binh lính, tối đa 8 người với đầy đủ trang bị hoặc 4 cáng cứu thương. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tính năng này cho phép Mi-24 thực hiện nhiệm vụ đổ quân đặc nhiệm và trực tiếp yểm trợ cho binh lính dưới mặt đất tiến quân sau khi đổ bộ. Nguồn ảnh: Airliners.
Trong thời kỳ chiến tranh biên giới Tây Nam với Khmer Đỏ, Không quân Nhân dân Việt Nam đã sử dụng các trực thăng Mi-24A cho tới tận năm 1986. Nguồn ảnh: HIUN.
Vào giai đoạn này, một phần do chiến sự ở Campuchia đã phần nào ổn định với thắng lợi tuyệt đối nghiêng về chúng ta nên sự xuất hiện của Mi-24 dần ít đi. Nguồn ảnh: Forces.
Tới nay, do dàn trực thăng này đã hoàn toàn quá tuổi hoạt động, Mi-24A đã được loại biên hoàn toàn, chỉ còn xuất hiện trong những viện bảo tàng rải rác cả nước. Nguồn ảnh: Travel.
Sau khi loại biên Mi-24A, Không quân Nhân dân Việt Nam hiện vẫn đang trong tình trạng "trắng" trực thăng tấn công. Chúng ta vẫn chưa mua mới phương tiện, bổ sung lực lượng để tái thành lập lực lượng trực thăng vũ trang đầy chiến công hiển hách này. Nguồn ảnh: HS.
Trực thăng Mi-24 tới nay vẫn "làm mưa làm gió" ở Trung Đông.