Vừa qua, đã có thông tin về việc chiến đấu cơ F-35 của Mỹ sẽ không được khắc phục lỗi ở phần đuôi - sự cố thiết kế khiến tiêm kích thế hệ năm này khó có thể duy trì được tốc độ siêu âm trong thời gian quá lâu. Nguồn ảnh: Rumil.Với việc quân đội Mỹ quyết định từ chối khắc phục sự cố trên do có kinh phí quá lớn, khả năng cơ động của F-35 vốn dĩ đã kém nay lại càng tụt lùi hơn, bị chiến đấu cơ Su-57 của Nga bỏ xa. Nguồn ảnh: Rumil.Cụ thể, nếu xét về khả năng cơ động, chiến đấu cơ của Nga vượt trội hoàn toàn hơn hẳn so với tiêm kích F-35 của Mỹ. Ngoài ra tiêm kích Su-57 cũng có khả năng chịu tải cực lớn khi cơ động ở tốc độ cao trong thời gian ngắn. Nguồn ảnh: Rumil.Điều này cho phép Su-57 thực hiện những pha ngoặt hoặc nhào lộn trên không với gia tốc trọng trường lớn hơn nhiều, qua đó cho phép nó thu nhỏ bán kính quay vòng, đạt lợi thế cao hơn khi không chiến ở cự ly gần hoặc di chuyển ở khu vực không gian hẹp. Nguồn ảnh: Rumil.Trong khi F-35 của Mỹ không còn khả năng bay siêu âm, Su-57 vẫn có thể bay được với tốc độ siêu âm ở độ cao thấp. Thậm chí, Su-57 còn có thể bay ở tốc độ hành trình lên tới Mach 1.6 - nhanh hơn hẳn so với tốc độ tối đa mà F-35 có thể đạt được. Nguồn ảnh: Rumil.Ở độ cao lớn, Su-57 cũng có khả năng đạt tốc độ Mach 2. Ở tốc độ này, Su-57 hoàn toàn có thể bỏ xa những chiến đấu cơ thế hệ năm khác của Mỹ. Nguồn ảnh: Rumil.Một phần quan trọng hơn ở khả năng bay của Su-57 đó là nó có thể chịu được mức quá tải lớn. Trên lý thuyết, máy bay được thiết kế để chịu gia tốc trọng trường tối đa 9G, tuy nhiên nếu thể lực phi công chịu đựng được, họ hoàn toàn có thể thực hiện những cú ngoặt với gia tốc trọng trường lên tới 11, 12 thậm chí là 13G. Nguồn ảnh: Rumil.Tất nhiên, khi thực hiện việc bay quá tải, kết cấu khung thân của máy bay sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Tuy nhiên đây cũng chỉ là giải pháp "bất đắc dĩ" khi chiến đấu cơ cần cơ động nhanh để né tránh hoặc tấn công mục tiêu chứ không phải thường xuyên chịu lực gia tốc trọng trường khổng lồ này. Nguồn ảnh: Rumil.Tựu chung lại, rõ ràng là F-35 của Mỹ đang bị lép vế trước khả năng cơ động và tốc độ so với những loại chiến đấu cơ thế hệ năm khác trên thế giới. Thậm chí ngay cả J-20 của Trung Quốc cũng bay được với tốc độ tối đa lên tới Mach 2.0 - nghĩa là... nhanh gấp đôi so với tốc độ tối đa của F-35 sau khi bị giới hạn. Nguồn ảnh: Rumil. Video Tiêm kích Su-57 của Nga hạ cánh trên đường băng.
Vừa qua, đã có thông tin về việc chiến đấu cơ F-35 của Mỹ sẽ không được khắc phục lỗi ở phần đuôi - sự cố thiết kế khiến tiêm kích thế hệ năm này khó có thể duy trì được tốc độ siêu âm trong thời gian quá lâu. Nguồn ảnh: Rumil.
Với việc quân đội Mỹ quyết định từ chối khắc phục sự cố trên do có kinh phí quá lớn, khả năng cơ động của F-35 vốn dĩ đã kém nay lại càng tụt lùi hơn, bị chiến đấu cơ Su-57 của Nga bỏ xa. Nguồn ảnh: Rumil.
Cụ thể, nếu xét về khả năng cơ động, chiến đấu cơ của Nga vượt trội hoàn toàn hơn hẳn so với tiêm kích F-35 của Mỹ. Ngoài ra tiêm kích Su-57 cũng có khả năng chịu tải cực lớn khi cơ động ở tốc độ cao trong thời gian ngắn. Nguồn ảnh: Rumil.
Điều này cho phép Su-57 thực hiện những pha ngoặt hoặc nhào lộn trên không với gia tốc trọng trường lớn hơn nhiều, qua đó cho phép nó thu nhỏ bán kính quay vòng, đạt lợi thế cao hơn khi không chiến ở cự ly gần hoặc di chuyển ở khu vực không gian hẹp. Nguồn ảnh: Rumil.
Trong khi F-35 của Mỹ không còn khả năng bay siêu âm, Su-57 vẫn có thể bay được với tốc độ siêu âm ở độ cao thấp. Thậm chí, Su-57 còn có thể bay ở tốc độ hành trình lên tới Mach 1.6 - nhanh hơn hẳn so với tốc độ tối đa mà F-35 có thể đạt được. Nguồn ảnh: Rumil.
Ở độ cao lớn, Su-57 cũng có khả năng đạt tốc độ Mach 2. Ở tốc độ này, Su-57 hoàn toàn có thể bỏ xa những chiến đấu cơ thế hệ năm khác của Mỹ. Nguồn ảnh: Rumil.
Một phần quan trọng hơn ở khả năng bay của Su-57 đó là nó có thể chịu được mức quá tải lớn. Trên lý thuyết, máy bay được thiết kế để chịu gia tốc trọng trường tối đa 9G, tuy nhiên nếu thể lực phi công chịu đựng được, họ hoàn toàn có thể thực hiện những cú ngoặt với gia tốc trọng trường lên tới 11, 12 thậm chí là 13G. Nguồn ảnh: Rumil.
Tất nhiên, khi thực hiện việc bay quá tải, kết cấu khung thân của máy bay sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Tuy nhiên đây cũng chỉ là giải pháp "bất đắc dĩ" khi chiến đấu cơ cần cơ động nhanh để né tránh hoặc tấn công mục tiêu chứ không phải thường xuyên chịu lực gia tốc trọng trường khổng lồ này. Nguồn ảnh: Rumil.
Tựu chung lại, rõ ràng là F-35 của Mỹ đang bị lép vế trước khả năng cơ động và tốc độ so với những loại chiến đấu cơ thế hệ năm khác trên thế giới. Thậm chí ngay cả J-20 của Trung Quốc cũng bay được với tốc độ tối đa lên tới Mach 2.0 - nghĩa là... nhanh gấp đôi so với tốc độ tối đa của F-35 sau khi bị giới hạn. Nguồn ảnh: Rumil.
Video Tiêm kích Su-57 của Nga hạ cánh trên đường băng.