Tờ Business Insider của Mỹ nhận định, đây là lần đầu tiên trong lịch sử những tiêm kích J-20 của Trung Quốc được xuất hiện với số lượng lớn tới như vậy. Việc Trung Quốc cho phát sóng đoạn phim này trên sóng quốc gia cũng là hành động cho việc Trung Quốc muốn thu hút sự chú ý của toàn thế giới chứ không chỉ đơn thuần là dư luận trong nước. Nguồn ảnh: News.Trong lần xuất hiện này, tổng cộng 7 chiếc tiêm kích J-20 đã xuất hiện và bay theo đội hình chữ V - kiểu đội hình hành quân với số lượng lớn thường được sử dụng khi có nhiều hơn 2 chiếc tiêm kích bay cùng nhau. Nguồn ảnh: QQ.Việc cho tiêm kích J-20 xuất hiện với số lượng lớn cùng lúc như vậy khiến nhiều chuyên gia nhận định rằng, rất có khả năng phía Trung Quốc đã bắt đầu sản xuất hàng loạt được loại tiêm kích này và trang bị với số lượng lớn cho từng quân khu. Nguồn ảnh: QQ.Đây cũng đúng với lời hứa hẹn của chính quyền Trung Quốc từ cuối năm 2018 khi nước này khẳng định tuyên bố rằng vào năm 2019, Trung Quốc sẽ bắt đầu đưa vào sản xuất hàng loạt tiêm kích J-20. Nguồn ảnh: QQ.Một bình luận gia quân sự hiện đang sinh sống ở Hong Kong khẳng định, đoạn video trên chính là bằng chứng cho việc số lượng tiêm kích J-20 trong biên chế của Trung Quốc tới nay đã đủ lớn để sẵn sàng trực chiến. Nguồn ảnh: QQ.Thực tế, quá trình sản xuất J-20 của Trung Quốc từ trước đến nay chỉ vướng mắc duy nhất một vấn đề đó là hệ thống động cơ. Những động cơ do Trung Quốc sản xuất thường có vấn đề sự cố không đạt tiêu chuẩn dẫn đến việc toàn bộ quá trình lắp ráp bị đình trệ. Nguồn ảnh: QQ.Hiện tại các tiêm kích J-20 được Trung Quốc trang bị các động cơ WS-15. Tuy nhiên trước đó, các tiêm kích này phải dùng động cơ WS-10B - kém ổn định hoặc AL-31FM do Nga cung cấp với số lượng hạn chế và giá đắt đỏ. Nguồn ảnh: QQ.Mặc dù vậy nhiều chuyên gia khẳng định dây chuyền lắp ráp động cơ WS-15 của Trung Quốc tới nay vẫn chưa chính thức hoạt động và nhanh nhất cũng phải tới sang năm 2020 dây chuyền lắp ráp WS-15 mới có thể cho ra sản lượng ổn định. Nguồn ảnh: QQ.Theo tính toán, tới năm 2025 Mỹ cùng các nước đồng minh của mình ở khu vực Đông Bắc Á sẽ có ít nhất 200 chiếc F-35. Điều này khiến Trung Quốc phải nhanh chóng đưa vào sản xuất hàng loạt tiêm kích J-20 để có thể cân bằng lực lượng tiêm kích thệ hệ năm trong khu vực này. Nguồn ảnh: QQ.Mời độc giả xem Video: Tiêm kích J-20 của Trung Quốc tốt hơn cả Su-57 của Nga?
Tờ Business Insider của Mỹ nhận định, đây là lần đầu tiên trong lịch sử những tiêm kích J-20 của Trung Quốc được xuất hiện với số lượng lớn tới như vậy. Việc Trung Quốc cho phát sóng đoạn phim này trên sóng quốc gia cũng là hành động cho việc Trung Quốc muốn thu hút sự chú ý của toàn thế giới chứ không chỉ đơn thuần là dư luận trong nước. Nguồn ảnh: News.
Trong lần xuất hiện này, tổng cộng 7 chiếc tiêm kích J-20 đã xuất hiện và bay theo đội hình chữ V - kiểu đội hình hành quân với số lượng lớn thường được sử dụng khi có nhiều hơn 2 chiếc tiêm kích bay cùng nhau. Nguồn ảnh: QQ.
Việc cho tiêm kích J-20 xuất hiện với số lượng lớn cùng lúc như vậy khiến nhiều chuyên gia nhận định rằng, rất có khả năng phía Trung Quốc đã bắt đầu sản xuất hàng loạt được loại tiêm kích này và trang bị với số lượng lớn cho từng quân khu. Nguồn ảnh: QQ.
Đây cũng đúng với lời hứa hẹn của chính quyền Trung Quốc từ cuối năm 2018 khi nước này khẳng định tuyên bố rằng vào năm 2019, Trung Quốc sẽ bắt đầu đưa vào sản xuất hàng loạt tiêm kích J-20. Nguồn ảnh: QQ.
Một bình luận gia quân sự hiện đang sinh sống ở Hong Kong khẳng định, đoạn video trên chính là bằng chứng cho việc số lượng tiêm kích J-20 trong biên chế của Trung Quốc tới nay đã đủ lớn để sẵn sàng trực chiến. Nguồn ảnh: QQ.
Thực tế, quá trình sản xuất J-20 của Trung Quốc từ trước đến nay chỉ vướng mắc duy nhất một vấn đề đó là hệ thống động cơ. Những động cơ do Trung Quốc sản xuất thường có vấn đề sự cố không đạt tiêu chuẩn dẫn đến việc toàn bộ quá trình lắp ráp bị đình trệ. Nguồn ảnh: QQ.
Hiện tại các tiêm kích J-20 được Trung Quốc trang bị các động cơ WS-15. Tuy nhiên trước đó, các tiêm kích này phải dùng động cơ WS-10B - kém ổn định hoặc AL-31FM do Nga cung cấp với số lượng hạn chế và giá đắt đỏ. Nguồn ảnh: QQ.
Mặc dù vậy nhiều chuyên gia khẳng định dây chuyền lắp ráp động cơ WS-15 của Trung Quốc tới nay vẫn chưa chính thức hoạt động và nhanh nhất cũng phải tới sang năm 2020 dây chuyền lắp ráp WS-15 mới có thể cho ra sản lượng ổn định. Nguồn ảnh: QQ.
Theo tính toán, tới năm 2025 Mỹ cùng các nước đồng minh của mình ở khu vực Đông Bắc Á sẽ có ít nhất 200 chiếc F-35. Điều này khiến Trung Quốc phải nhanh chóng đưa vào sản xuất hàng loạt tiêm kích J-20 để có thể cân bằng lực lượng tiêm kích thệ hệ năm trong khu vực này. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Tiêm kích J-20 của Trung Quốc tốt hơn cả Su-57 của Nga?