Đã 110 năm kể từ khi Hội nghị Hague lần thứ hai diễn ra vào năm 1907, nơi các lãnh đạo thế giới xác định các khía cạnh và quy tắc cơ bản nhất về chiến tranh cho thế kỷ 20 và cả sau này. Với sự tham gia của 44 quốc gia với 13 công ước đây là hội nghị duy nhất trên thế giới được tổ chức để đặt ra những giới hạn của con người trong việc sử dụng các loại vũ khí trong xung đột vũ trang. Nguồn ảnh: Sputnik.Tuy nhiên, trong suốt thế kỷ 20 và cả thế kỷ 21 hàng loạt loại vũ khí bị cấm bởi các công ước quốc tế về cấm phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt vẫn xuất hiện đâu đó trong các cuộc xung đột trên khắp thế giới. Sự hủy diệt của chúng mang lại thậm chí còn đáng sợ hơn cả cái chết, và sau đây là top 5 danh sách vũ khí hủy diệt hàng loạt vẫn đang được con người sử dụng. Nguồn ảnh: Popular Mechanics.Đứng đầu trong danh sách này chính là đạn phân mảnh, nhìn nó có vẻ giống như các loại đạn súng bộ binh thông thường nhưng thực chất độ sát thương của nó là vô cùng lớn. Nó bị cấm sử dụng trong mọi cuộc chiến nhưng đôi khi vẫn xuất hiện ở đâu đó trên chiến trường, hay gần hơn là ngay trong các hoạt động thường ngày của con người như săn bắn và phòng vệ dân sự. Nguồn ảnh: Military Wiki.Khác với các loại đạn với đầu đạn đơn, đạn phân mảnh được thiết kế để tạo độ sát thương cực lớn khi nó có thể mang theo các đầu đạn con. Nạn nhân của đạn phân mảnh thường khó có thể sống sót khi bị loại đạn này gây sát thương nhưng điều đáng sợ là họ sẽ không thiệt mạng ngay lập tức mà nó sẽ diễn ra từ từ cho đến khi họ tử vong, thậm chí nếu may mắn sống sót thì các vết thương do loại đạn này gây ra cũng sẽ giày vò nạn nhân đến hết cuộc đời. Nguồn ảnh: Gear Report.Được phát minh vào năm 1890 nhưng chỉ đến năm 1899, đạn phân mảnh đã bị cấm sử dụng trong quân đội nhiều nước trên thế giới và điều này vẫn được duy trì cho đến tận ngày nay. Thậm chí bất cứ cá nhân hay tổ chức nào cho phép sử dụng đạn phân mảnh trong xung đột đều sẽ bị khép vào tội phạm chiến tranh với tội ác chống lại loài người. Nguồn ảnh: AllOutdoor.com.Đứng ngay sau đạn phân mảnh là cái tên quá quen thuộc, bom Napalm loại vũ khí được Quân đội Mỹ sử dụng khá thường xuyên trong Chiến tranh Việt Nam và trên toàn thế giới. Và cơn ác mộng về bom Napalm có lẽ đã quá quen thuộc trong mọi cuộc xung đột của thế kỷ 21 khi nó là hiện thân của “hỏa ngục” khiến nạn nhân chết trong đau đớn tột cùng. Nguồn ảnh: Sputnik.Napalm thực chất là một chất lỏng dễ cháy, hỗn hợp của một loại chất khi trộn với xăng hay các nhiên liệu tương tự sẽ cho ra được một dạng keo cháy .Napalm rất dễ bắt lửa, khi tiếp xúc với cơ thể con người nó sẽ dính vào các bề mặt và da sẽ gây ra vết thương rất nặng, nạn nhân của Napalm rất khó sống sót nếu phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nó, tác động của Napalm lên cơ thể con người còn đáng sợ hơn gấp nhiều lần so với đạn phân mảnh. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong chiến tranh Napalm được sử dụng như một loạt vũ khí phát hoang cây cối hoặc chống lại các đơn vị bộ binh đối phương. Không chỉ đối với các nạn nhân mà ngay cả những người sử dụng Napalm cũng phải khiếp sợ đối với loại vũ khí hủy diệt này. Từ năm 1980, Công ước của Liên Hợp Quốc về Một số Vũ khí Quy ước (CCW) đã cấm sử dụng Napalm l đối với dân thường, tuy nhiên, một số quốc gia chưa phê chuẩn hoàn toàn quy ước này. Nguồn ảnh: harvard.edu.Nếu Napalm gây ra cái chết đau đớn ngay lập tức thì bom chùm lại là loại vũ khí sát thương trên diện rộng gây ra thương tật vĩnh viễn ngay cả khi nạn nhân may mắn sống sót, và nó chính là sát thủ đáng sợ nhất trên chiến trường khi nó có thể tồn tại mãi mãi với thời gian. Chính vì thế mà Công ước về Bom, đạn chùm (CCM) đã được chính phủ các nước thông qua trong một hội nghị quốc tế diễ ra tại Dublin vào 2008, với sự tham gia của 108 quốc gia, tạo tiền đề cho việc hạn chế và tiến tới cấm vĩnh viễn loại vũ khí này. Nguồn ảnh: WhiteFleet.net.Tuy nhiên các quốc gia sản xuất bom, đạn chùm hàng đầu thế giới như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc và Israel lại không tham gia hoàn toàn hiệp ước này, mà chỉ giới hạn nó trong sử dụng nhất là triển khai loại vũ khí này ở khu vực dân cư. Nguồn ảnh: Norwegian People's Aid.Bom, đạn chùm dành cho không quân là biến thể phổ biến nhất của loại vũ khí này. Nó có thiết kế như một quả bom thông thường có khả năng mang theo hàng trăm quả đạn con, với khả năng tấn công đa mục tiêu, tuy nhiên không phải quả đạn con nào của bom chùm cũng đều nổ khi chạm đất khi không tìm ra mục tiêu. Bom chùm hiện đại thường có cơ chế tự hủy theo thời gian nhằm giảm nguy cơ tử vong và thương tích không mong muốn cho dân thường. Nguồn ảnh: Reddit.Giống như bom Napalm hay bom chùm, phốt pho trắng cũng là một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt bị cấm sử dụng trong chiến tranh bởi Công ước Geneva về Bảo vệ các nạn nhân Chiến tranh được sửa đổi vào năm 1977. Tác độngcủa nó lên cơ thể con người không hề thua kém Napalm. Nguồn ảnh: sott.net.Phốt pho trắng gần như là một loại vũ khí hóa học rất dễ bắt lửa và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Nạn nhân của nó thường bị bỏng da và phổi khi tiếp xúc hay hít phải khói trực tiếp khí từ loại vũ khí này. Bên cạnh đó, phốt pho trắng có thể được sử dụng một loại vũ khí định hướng có phạm vi ảnh hưởng trên diện rộng. Nguồn ảnh: thestorm.com.Điều đáng sợ là ngày nay quân đội nhiều nước trên thế giới đã bắt đầu quay lại sử dụng loại vũ khí này. Mặc dù độ thương tật lâu dài do phốt pho trắng gây ra trên cơ thể con người không nhiều như Napalm hay bom chùm nhưng nó vẫn có sức hủy diệt trên diện rộng. Nguồn ảnh: Situ Research.Cái tên cuối cùng trong danh sách này chính là mìn bộ binh, một trong những loại vũ khí sát thương lâu đời nhất trên giới, thường được sử dụng để chống lại bộ binh hoặc phương tiện cơ giới của kẻ thù. Tuy nhiên điểm đáng sợ của mìn bộ binh là nó có thể tồn tại tới hàng chục năm nếu như không được gỡ bỏ. Nguồn ảnh: Sputnik.Độ sát thương của mìn bộ binh có lẽ không cần bàn cãi, không chỉ khiến nạn nhân tử vong loại vũ khí này còn có thể gây ra thương tật vĩnh viễn nếu họ may mắn sống sót. Công ước quốc tế về Cấm sử dụng, tàng trữ, sản xuất và chuyển giao mìn sát thương và tiêu huỷ, còn được gọi là Hiệp ước Ottawa đã nhiều nước thông qua vào năm 1997. Tuy nhiên, một số quốc gia, bao gồm Hoa Kỳ, Nga và Trung Quốc, vẫn chưa ký kết. Nguồn ảnh: YouTube.
Đã 110 năm kể từ khi Hội nghị Hague lần thứ hai diễn ra vào năm 1907, nơi các lãnh đạo thế giới xác định các khía cạnh và quy tắc cơ bản nhất về chiến tranh cho thế kỷ 20 và cả sau này. Với sự tham gia của 44 quốc gia với 13 công ước đây là hội nghị duy nhất trên thế giới được tổ chức để đặt ra những giới hạn của con người trong việc sử dụng các loại vũ khí trong xung đột vũ trang. Nguồn ảnh: Sputnik.
Tuy nhiên, trong suốt thế kỷ 20 và cả thế kỷ 21 hàng loạt loại vũ khí bị cấm bởi các công ước quốc tế về cấm phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt vẫn xuất hiện đâu đó trong các cuộc xung đột trên khắp thế giới. Sự hủy diệt của chúng mang lại thậm chí còn đáng sợ hơn cả cái chết, và sau đây là top 5 danh sách vũ khí hủy diệt hàng loạt vẫn đang được con người sử dụng. Nguồn ảnh: Popular Mechanics.
Đứng đầu trong danh sách này chính là đạn phân mảnh, nhìn nó có vẻ giống như các loại đạn súng bộ binh thông thường nhưng thực chất độ sát thương của nó là vô cùng lớn. Nó bị cấm sử dụng trong mọi cuộc chiến nhưng đôi khi vẫn xuất hiện ở đâu đó trên chiến trường, hay gần hơn là ngay trong các hoạt động thường ngày của con người như săn bắn và phòng vệ dân sự. Nguồn ảnh: Military Wiki.
Khác với các loại đạn với đầu đạn đơn, đạn phân mảnh được thiết kế để tạo độ sát thương cực lớn khi nó có thể mang theo các đầu đạn con. Nạn nhân của đạn phân mảnh thường khó có thể sống sót khi bị loại đạn này gây sát thương nhưng điều đáng sợ là họ sẽ không thiệt mạng ngay lập tức mà nó sẽ diễn ra từ từ cho đến khi họ tử vong, thậm chí nếu may mắn sống sót thì các vết thương do loại đạn này gây ra cũng sẽ giày vò nạn nhân đến hết cuộc đời. Nguồn ảnh: Gear Report.
Được phát minh vào năm 1890 nhưng chỉ đến năm 1899, đạn phân mảnh đã bị cấm sử dụng trong quân đội nhiều nước trên thế giới và điều này vẫn được duy trì cho đến tận ngày nay. Thậm chí bất cứ cá nhân hay tổ chức nào cho phép sử dụng đạn phân mảnh trong xung đột đều sẽ bị khép vào tội phạm chiến tranh với tội ác chống lại loài người. Nguồn ảnh: AllOutdoor.com.
Đứng ngay sau đạn phân mảnh là cái tên quá quen thuộc, bom Napalm loại vũ khí được Quân đội Mỹ sử dụng khá thường xuyên trong Chiến tranh Việt Nam và trên toàn thế giới. Và cơn ác mộng về bom Napalm có lẽ đã quá quen thuộc trong mọi cuộc xung đột của thế kỷ 21 khi nó là hiện thân của “hỏa ngục” khiến nạn nhân chết trong đau đớn tột cùng. Nguồn ảnh: Sputnik.
Napalm thực chất là một chất lỏng dễ cháy, hỗn hợp của một loại chất khi trộn với xăng hay các nhiên liệu tương tự sẽ cho ra được một dạng keo cháy .Napalm rất dễ bắt lửa, khi tiếp xúc với cơ thể con người nó sẽ dính vào các bề mặt và da sẽ gây ra vết thương rất nặng, nạn nhân của Napalm rất khó sống sót nếu phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nó, tác động của Napalm lên cơ thể con người còn đáng sợ hơn gấp nhiều lần so với đạn phân mảnh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong chiến tranh Napalm được sử dụng như một loạt vũ khí phát hoang cây cối hoặc chống lại các đơn vị bộ binh đối phương. Không chỉ đối với các nạn nhân mà ngay cả những người sử dụng Napalm cũng phải khiếp sợ đối với loại vũ khí hủy diệt này. Từ năm 1980, Công ước của Liên Hợp Quốc về Một số Vũ khí Quy ước (CCW) đã cấm sử dụng Napalm l đối với dân thường, tuy nhiên, một số quốc gia chưa phê chuẩn hoàn toàn quy ước này. Nguồn ảnh: harvard.edu.
Nếu Napalm gây ra cái chết đau đớn ngay lập tức thì bom chùm lại là loại vũ khí sát thương trên diện rộng gây ra thương tật vĩnh viễn ngay cả khi nạn nhân may mắn sống sót, và nó chính là sát thủ đáng sợ nhất trên chiến trường khi nó có thể tồn tại mãi mãi với thời gian. Chính vì thế mà Công ước về Bom, đạn chùm (CCM) đã được chính phủ các nước thông qua trong một hội nghị quốc tế diễ ra tại Dublin vào 2008, với sự tham gia của 108 quốc gia, tạo tiền đề cho việc hạn chế và tiến tới cấm vĩnh viễn loại vũ khí này. Nguồn ảnh: WhiteFleet.net.
Tuy nhiên các quốc gia sản xuất bom, đạn chùm hàng đầu thế giới như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc và Israel lại không tham gia hoàn toàn hiệp ước này, mà chỉ giới hạn nó trong sử dụng nhất là triển khai loại vũ khí này ở khu vực dân cư. Nguồn ảnh: Norwegian People's Aid.
Bom, đạn chùm dành cho không quân là biến thể phổ biến nhất của loại vũ khí này. Nó có thiết kế như một quả bom thông thường có khả năng mang theo hàng trăm quả đạn con, với khả năng tấn công đa mục tiêu, tuy nhiên không phải quả đạn con nào của bom chùm cũng đều nổ khi chạm đất khi không tìm ra mục tiêu. Bom chùm hiện đại thường có cơ chế tự hủy theo thời gian nhằm giảm nguy cơ tử vong và thương tích không mong muốn cho dân thường. Nguồn ảnh: Reddit.
Giống như bom Napalm hay bom chùm, phốt pho trắng cũng là một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt bị cấm sử dụng trong chiến tranh bởi Công ước Geneva về Bảo vệ các nạn nhân Chiến tranh được sửa đổi vào năm 1977. Tác độngcủa nó lên cơ thể con người không hề thua kém Napalm. Nguồn ảnh: sott.net.
Phốt pho trắng gần như là một loại vũ khí hóa học rất dễ bắt lửa và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Nạn nhân của nó thường bị bỏng da và phổi khi tiếp xúc hay hít phải khói trực tiếp khí từ loại vũ khí này. Bên cạnh đó, phốt pho trắng có thể được sử dụng một loại vũ khí định hướng có phạm vi ảnh hưởng trên diện rộng. Nguồn ảnh: thestorm.com.
Điều đáng sợ là ngày nay quân đội nhiều nước trên thế giới đã bắt đầu quay lại sử dụng loại vũ khí này. Mặc dù độ thương tật lâu dài do phốt pho trắng gây ra trên cơ thể con người không nhiều như Napalm hay bom chùm nhưng nó vẫn có sức hủy diệt trên diện rộng. Nguồn ảnh: Situ Research.
Cái tên cuối cùng trong danh sách này chính là mìn bộ binh, một trong những loại vũ khí sát thương lâu đời nhất trên giới, thường được sử dụng để chống lại bộ binh hoặc phương tiện cơ giới của kẻ thù. Tuy nhiên điểm đáng sợ của mìn bộ binh là nó có thể tồn tại tới hàng chục năm nếu như không được gỡ bỏ. Nguồn ảnh: Sputnik.
Độ sát thương của mìn bộ binh có lẽ không cần bàn cãi, không chỉ khiến nạn nhân tử vong loại vũ khí này còn có thể gây ra thương tật vĩnh viễn nếu họ may mắn sống sót. Công ước quốc tế về Cấm sử dụng, tàng trữ, sản xuất và chuyển giao mìn sát thương và tiêu huỷ, còn được gọi là Hiệp ước Ottawa đã nhiều nước thông qua vào năm 1997. Tuy nhiên, một số quốc gia, bao gồm Hoa Kỳ, Nga và Trung Quốc, vẫn chưa ký kết. Nguồn ảnh: YouTube.