Đầu tiên phải kể đến loại pháo phản lực phóng loạt cỡ 300mm cực khủng mang tên Astros II do Brazil chế tạo. Hiện tại trong biên chế của Quân đội Malaysia có tổng cộng 54 tổ hợp loại này. Nguồn ảnh: Militaryacc.Đây là loại pháo phản lực phóng loạt có dẫn đường cực kỳ nguy hiểm. Hệ thống hỏa lực này có các phiên bản có cỡ nòng từ 127mm tới tối đa 450 mm. Phiên bản mà Malaysia sở hữu có cỡ nòng 300mm và có tổng cộng 4 ống phóng. Nguồn ảnh: Militaryacc.Tầm bắn của loại pháo phản lực phóng loạt này vào khoảng từ 60 km tới 90 km tuỳ điều kiện tác chiến. Với số lượng 54 tổ hợp, Malaysia sẽ có tổng cộng 12 tiểu đoàn và một vài tổ hợp dự phòng. Nguồn ảnh: Pinterest.Tiếp theo phải kể đến loại mẫu pháo kéo Denel G5 có cỡ nòng 155mm do Nam Phi sản xuất. Hiện tỏng biên chế của Lục quân Malaysia có tổng cộng 28 khẩu pháo loại này. Nguồn ảnh: Militaryacc.Đây là một loại pháo có thiết kế cực kỳ sáng tạo, nó có được khả năng cơ động tương đối tốt với hệ thống bánh truyền động được thiết kế cân bằng. Ngoài ra, tầm bắn của khẩu pháo này cũng khá hiệu quả. Nguồn ảnh: Militaryacc.Dù sử dụng cỡ nòng lên tới 155mm, khẩu pháo lựu G5 này vẫn có tầm bắn tối thiểu tới 30km khi sử dụng loại đạn thông thường và xa nhất lên tới 50 km khi sử dụng đạn tăng tầm. Tốc độ bắn của G-5 vào khoảng 3 viên mỗi phúc và sơ tốc đầu nòng của viên đạn đạt 897 mét/giây. Nguồn ảnh: Vanced.Với số lượng chỉ 15 khẩu, pháo chiến trường FH70 cũng có mặt trong biên chế của Lục quân Malaysia. Được sản xuất dưới sự kết hơn của Anh, Đức và Italia, đây là khẩu pháo hội tụ đầy đủ các yếu tố về tính khoa học, độ chính xác và sức công phá mạnh. Nguồn ảnh: Militaryacc.Tầm bắn của khẩu pháo này nằm trong khoảng từ 24 km tới tối đa 30 km tuỳ thuộc vào loại đạn mà nó sử dụng, pháo có tốc độ bắn tốc độ nhanh chỉ 15 giây cho ba phát đầu tiên. Nguồn ảnh: Militaryacc.Giống nhiều loại pháo kéo khác, FH-70 được thiết kế để có khả năng cơ động tốt nhất có thể. Trong nhiều trường hợp, binh lính có thể dùng sức người để di chuyển khẩu pháo này do nó được thiết kế cân bằng khá tốt. Nguồn ảnh: Militaryacc.Cuối cùng là LG1 - trong biên chế lực lượng Lục quân Malaysia có tổng cộng 18 khẩu pháo loại này. Đây là loại pháo 105mm do Pháp thiết kế. Nguồn ảnh: Militaryacc.Khẩu pháo này đặc biệt ở chỗ nó có tự trọng rất nhẹ, chỉ 1520 kg nhưng cỡ nòng và tốc độ bắn lại cực kỳ tốt do kiểu thiết kế hiện đại, vượt thời mà Pháp đã đưa vào trong khẩu pháo này. Nguồn ảnh: Militaryacc.Cụ thể, tốc độ bắn của LG1 có thể lên tới tối đa 12 viên mỗi phút và tầm bắn tối đa 20 km. Với trọng lượng và kích thước nhỏ gọn của mình, khẩu pháo này có thể dễ dàng được di chuyển bằng xe jeep hay thậm chí là sức người một cách dễ dàng chứ chưa cần tới xe tải. Nguồn ảnh: Military-today. Mời độc giả xem Video: Pháo lựu cực khủng của Quân đội Mỹ.
Đầu tiên phải kể đến loại pháo phản lực phóng loạt cỡ 300mm cực khủng mang tên Astros II do Brazil chế tạo. Hiện tại trong biên chế của Quân đội Malaysia có tổng cộng 54 tổ hợp loại này. Nguồn ảnh: Militaryacc.
Đây là loại pháo phản lực phóng loạt có dẫn đường cực kỳ nguy hiểm. Hệ thống hỏa lực này có các phiên bản có cỡ nòng từ 127mm tới tối đa 450 mm. Phiên bản mà Malaysia sở hữu có cỡ nòng 300mm và có tổng cộng 4 ống phóng. Nguồn ảnh: Militaryacc.
Tầm bắn của loại pháo phản lực phóng loạt này vào khoảng từ 60 km tới 90 km tuỳ điều kiện tác chiến. Với số lượng 54 tổ hợp, Malaysia sẽ có tổng cộng 12 tiểu đoàn và một vài tổ hợp dự phòng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tiếp theo phải kể đến loại mẫu pháo kéo Denel G5 có cỡ nòng 155mm do Nam Phi sản xuất. Hiện tỏng biên chế của Lục quân Malaysia có tổng cộng 28 khẩu pháo loại này. Nguồn ảnh: Militaryacc.
Đây là một loại pháo có thiết kế cực kỳ sáng tạo, nó có được khả năng cơ động tương đối tốt với hệ thống bánh truyền động được thiết kế cân bằng. Ngoài ra, tầm bắn của khẩu pháo này cũng khá hiệu quả. Nguồn ảnh: Militaryacc.
Dù sử dụng cỡ nòng lên tới 155mm, khẩu pháo lựu G5 này vẫn có tầm bắn tối thiểu tới 30km khi sử dụng loại đạn thông thường và xa nhất lên tới 50 km khi sử dụng đạn tăng tầm. Tốc độ bắn của G-5 vào khoảng 3 viên mỗi phúc và sơ tốc đầu nòng của viên đạn đạt 897 mét/giây. Nguồn ảnh: Vanced.
Với số lượng chỉ 15 khẩu, pháo chiến trường FH70 cũng có mặt trong biên chế của Lục quân Malaysia. Được sản xuất dưới sự kết hơn của Anh, Đức và Italia, đây là khẩu pháo hội tụ đầy đủ các yếu tố về tính khoa học, độ chính xác và sức công phá mạnh. Nguồn ảnh: Militaryacc.
Tầm bắn của khẩu pháo này nằm trong khoảng từ 24 km tới tối đa 30 km tuỳ thuộc vào loại đạn mà nó sử dụng, pháo có tốc độ bắn tốc độ nhanh chỉ 15 giây cho ba phát đầu tiên. Nguồn ảnh: Militaryacc.
Giống nhiều loại pháo kéo khác, FH-70 được thiết kế để có khả năng cơ động tốt nhất có thể. Trong nhiều trường hợp, binh lính có thể dùng sức người để di chuyển khẩu pháo này do nó được thiết kế cân bằng khá tốt. Nguồn ảnh: Militaryacc.
Cuối cùng là LG1 - trong biên chế lực lượng Lục quân Malaysia có tổng cộng 18 khẩu pháo loại này. Đây là loại pháo 105mm do Pháp thiết kế. Nguồn ảnh: Militaryacc.
Khẩu pháo này đặc biệt ở chỗ nó có tự trọng rất nhẹ, chỉ 1520 kg nhưng cỡ nòng và tốc độ bắn lại cực kỳ tốt do kiểu thiết kế hiện đại, vượt thời mà Pháp đã đưa vào trong khẩu pháo này. Nguồn ảnh: Militaryacc.
Cụ thể, tốc độ bắn của LG1 có thể lên tới tối đa 12 viên mỗi phút và tầm bắn tối đa 20 km. Với trọng lượng và kích thước nhỏ gọn của mình, khẩu pháo này có thể dễ dàng được di chuyển bằng xe jeep hay thậm chí là sức người một cách dễ dàng chứ chưa cần tới xe tải. Nguồn ảnh: Military-today.
Mời độc giả xem Video: Pháo lựu cực khủng của Quân đội Mỹ.