Theo đó cỗ máy bọc thép này chính là những chiếc xe tăng hạng nặng KV-1và được coi là một trong những lý do chính khiến Đức quốc xã điên cuồng phát triển xe tăng hạng nặng, cốt là để đặt được khẩu pháo Flak 88 lên xe tăng. Nguồn ảnh: Woiru.Trong Chiến dịch Barbarossa, lực lượng tăng thiết giáp cực khủng của Đức quốc xã dù đông về số lượng nhưng cũng chỉ toàn các loại xe tăng Panzer III và Panzer IV đời đầu, hỏa lực trên những chiếc xe tăng này tối đa chỉ là pháo 75mm, hoàn toàn không đủ khả năng hạ gục xe tăng hạng nặng KV-1 của Liên Xô từ những cú bắn vỗ mặt. Nguồn ảnh: Woiru.Đây là lý do chính khiến tốc độ hành quân của quân Đức bị chậm lại do mỗi khi gặp phải một chiếc hay một tốp KV-1, lực lượng thiết giáp Đức buộc phải đi đường vòng qua và "nhường" những chiếc xe tăng hạng nặng Liên Xô cho bộ binh với pháo Flak 88 hay Không quân với bom tiêu diệt. Nguồn ảnh: Woiru.Có trọng lượng 45 tấn, những chiếc KV-1 bắt đầu được quân đội Liên Xô sản xuất từ năm 1938. Thiết kế của KV-1 là cực kỳ chắc chắn với giáp trước tối đa tới 90mm, giáp sau 70mm và giáp hai bên sườn là 75mm. Nguồn ảnh: Woiru.Hỏa lực của KV-1 cũng được trang bị vượt trội với khẩu pháo cỡ nòng 76,2mm ZiS-5. Đây là khẩu pháo có khả năng bắn vỗ mặt mọi xe tăng Đức sử dụng trong Chiến dịch Barbarossa. Nguồn ảnh: Woiru.Được thiết kế chỉ trong một năm từ năm 1938 tới năm 1939 thì hoàn thiện, xe tăng KV-1 và những phiên bản xe tăng hạng nặng thuộc hàng KV được sản xuất liên tục tới năm 1943. Nguồn ảnh: Woiru.Giống nhiều chiếc xe tăng trên thế giới thời bấy giờ, xe tăng KV-1 của Liên Xô có kíp chiến đấu bao gồm 5 người, trong đó có trưởng xa, lái xe, xạ thủ, nạp đạn và điện đài viên kiêm súng máy. Nguồn ảnh: Woiru.Được trang bị một động cơ V-2 V12 diesel, KV-1 có tỷ số lực kéo trên trọng lượng là 13 sức ngựa mỗi tấn, chiếc xe tăng này có khả năng hoạt động tối đa 335 km, tốc độ tối đa khoảng 35 km/h. Nguồn ảnh: Woiru.Các loại xe tăng của Đức quốc xã tham gia chiến dịch Barbarossa chủ yếu là xe tăng Panzer III và Panzer IV đời đầu, được trang bị pháo lớn nhất chỉ 75mm hoàn toàn không đủ khả năng bắn xuyên giáp xe tăng hạng nặng KV-1 ở mọi phía. Đối thủ duy nhất mà KV-1 lo sợ trên chiến trường khi này lại chính là những khẩu pháo Flak 88 của Đức. Nguồn ảnh: Jaeger..Vốn được thiết kế để phòng không, pháo Flank 88 của Đức sử dụng cỡ nòng 8,8 cm được lực lượng bộ binh hạ nòng xuống để bắn xe tăng. Khẩu pháo này có sức công phá cực kỳ khủng khiếp, nó có thể bắn nát một chiếc KV-1 chỉ bằng một lần khai hỏa chính xác ở khoảng cách 1000 mét. Nguồn ảnh: Woiru.Chính vì nỗi sợ KV-1 của Liên Xô mà quân đội Phát xít Đức mới tập trung nghiên cứu ra loại xe tăng sử dụng khẩu pháo Flak 88 làm pháo chính - và cho ra đời xe tăng Tiger I sau đó hai năm. Nguồn ảnh: Russiatank.Tuy nhiên, khi Tiger I của Đức ra đời thì chiến thuật xe tăng của người Liên Xô cũng đã thay đổi, họ sử dụng xe tăng hạng trung với số lượng lớn nhiều hơn là sử dụng xe tăng hạng nặng với số lượng ít ỏi, vốn có thể bị kẻ địch bỏ qua trên chiến trường và bị tiêu diệt sau đó một cách đơn giản do quá lề mề, không cơ động. Nguồn ảnh: History.Tổng cộng có khoảng 5200 chiếc xe tăng dòng KV từng được sản xuất với nhiều phiên bản khác nhau bao gồm cả con quái thú KV-2, KV-1S, KV-85, KV-112 và KV-8 (phiên bản xe tăng KV phun lửa). Nguồn ảnh: Woiru. Mời độc giả xem Video: Binh lính Đức quốc xã trong Chiến dịch Barbarossa tấn công Liên Xô. Hình ảnh đã được phục chế, tô màu. Nguồn: NATGEO.
Theo đó cỗ máy bọc thép này chính là những chiếc xe tăng hạng nặng KV-1và được coi là một trong những lý do chính khiến Đức quốc xã điên cuồng phát triển xe tăng hạng nặng, cốt là để đặt được khẩu pháo Flak 88 lên xe tăng. Nguồn ảnh: Woiru.
Trong Chiến dịch Barbarossa, lực lượng tăng thiết giáp cực khủng của Đức quốc xã dù đông về số lượng nhưng cũng chỉ toàn các loại xe tăng Panzer III và Panzer IV đời đầu, hỏa lực trên những chiếc xe tăng này tối đa chỉ là pháo 75mm, hoàn toàn không đủ khả năng hạ gục xe tăng hạng nặng KV-1 của Liên Xô từ những cú bắn vỗ mặt. Nguồn ảnh: Woiru.
Đây là lý do chính khiến tốc độ hành quân của quân Đức bị chậm lại do mỗi khi gặp phải một chiếc hay một tốp KV-1, lực lượng thiết giáp Đức buộc phải đi đường vòng qua và "nhường" những chiếc xe tăng hạng nặng Liên Xô cho bộ binh với pháo Flak 88 hay Không quân với bom tiêu diệt. Nguồn ảnh: Woiru.
Có trọng lượng 45 tấn, những chiếc KV-1 bắt đầu được quân đội Liên Xô sản xuất từ năm 1938. Thiết kế của KV-1 là cực kỳ chắc chắn với giáp trước tối đa tới 90mm, giáp sau 70mm và giáp hai bên sườn là 75mm. Nguồn ảnh: Woiru.
Hỏa lực của KV-1 cũng được trang bị vượt trội với khẩu pháo cỡ nòng 76,2mm ZiS-5. Đây là khẩu pháo có khả năng bắn vỗ mặt mọi xe tăng Đức sử dụng trong Chiến dịch Barbarossa. Nguồn ảnh: Woiru.
Được thiết kế chỉ trong một năm từ năm 1938 tới năm 1939 thì hoàn thiện, xe tăng KV-1 và những phiên bản xe tăng hạng nặng thuộc hàng KV được sản xuất liên tục tới năm 1943. Nguồn ảnh: Woiru.
Giống nhiều chiếc xe tăng trên thế giới thời bấy giờ, xe tăng KV-1 của Liên Xô có kíp chiến đấu bao gồm 5 người, trong đó có trưởng xa, lái xe, xạ thủ, nạp đạn và điện đài viên kiêm súng máy. Nguồn ảnh: Woiru.
Được trang bị một động cơ V-2 V12 diesel, KV-1 có tỷ số lực kéo trên trọng lượng là 13 sức ngựa mỗi tấn, chiếc xe tăng này có khả năng hoạt động tối đa 335 km, tốc độ tối đa khoảng 35 km/h. Nguồn ảnh: Woiru.
Các loại xe tăng của Đức quốc xã tham gia chiến dịch Barbarossa chủ yếu là xe tăng Panzer III và Panzer IV đời đầu, được trang bị pháo lớn nhất chỉ 75mm hoàn toàn không đủ khả năng bắn xuyên giáp xe tăng hạng nặng KV-1 ở mọi phía. Đối thủ duy nhất mà KV-1 lo sợ trên chiến trường khi này lại chính là những khẩu pháo Flak 88 của Đức. Nguồn ảnh: Jaeger..
Vốn được thiết kế để phòng không, pháo Flank 88 của Đức sử dụng cỡ nòng 8,8 cm được lực lượng bộ binh hạ nòng xuống để bắn xe tăng. Khẩu pháo này có sức công phá cực kỳ khủng khiếp, nó có thể bắn nát một chiếc KV-1 chỉ bằng một lần khai hỏa chính xác ở khoảng cách 1000 mét. Nguồn ảnh: Woiru.
Chính vì nỗi sợ KV-1 của Liên Xô mà quân đội Phát xít Đức mới tập trung nghiên cứu ra loại xe tăng sử dụng khẩu pháo Flak 88 làm pháo chính - và cho ra đời xe tăng Tiger I sau đó hai năm. Nguồn ảnh: Russiatank.
Tuy nhiên, khi Tiger I của Đức ra đời thì chiến thuật xe tăng của người Liên Xô cũng đã thay đổi, họ sử dụng xe tăng hạng trung với số lượng lớn nhiều hơn là sử dụng xe tăng hạng nặng với số lượng ít ỏi, vốn có thể bị kẻ địch bỏ qua trên chiến trường và bị tiêu diệt sau đó một cách đơn giản do quá lề mề, không cơ động. Nguồn ảnh: History.
Tổng cộng có khoảng 5200 chiếc xe tăng dòng KV từng được sản xuất với nhiều phiên bản khác nhau bao gồm cả con quái thú KV-2, KV-1S, KV-85, KV-112 và KV-8 (phiên bản xe tăng KV phun lửa). Nguồn ảnh: Woiru.
Mời độc giả xem Video: Binh lính Đức quốc xã trong Chiến dịch Barbarossa tấn công Liên Xô. Hình ảnh đã được phục chế, tô màu. Nguồn: NATGEO.