Trong kho của Quân đội Malaysia còn rất nhiều các loại thiết giáp M113 đời cũ, để phù hợp hơn với điều kiện tác chiến hiện đại, các loại thiết giáp M113 này đều đã được cải biên ít nhiều. Ảnh: Phiên bản xe chiến đấu bộ binh ACV-15 được cải biên từ khung gầm M113 đang được biên chế cho Quân đội Malaysia. Nguồn ảnh: Wiki.Phiên bản ACV-15 này có trọng lượng 15 tấn, được trang bị một khẩu pháo cỡ nòng 20mm cùng với súng máy đồng trục 7,62mm. Hiện tại ngoài quân đội Malaysia, quân đội của Jordan, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ và UAE cũng đang sử dụng loại phương tiện này. Nguồn ảnh: Military.Tiếp theo là phiên bản M113 mang mã V25. Ở phiên bản này, thiết giáp M113 được tháo bỏ phần nóc xe, thay vào đó là một khẩu cối có cỡ nòng lên tới 120mm. Nguồn ảnh: Armyrec.Ngoài ra, cũng có phiên bản khác tương tự nhưng được trang bị cối có cỡ nòng 81mm. Đây là kiểu "độ" thiết giáp M113 thường thấy, giúp chiếc thiết giáp nặng nề này biến thành một khẩu cối tự hành cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Malaysiadef.Phần mặt trước của thiết giáp M113 phiên bản mang theo cối 81mm của quân đội Malaysia. Nguồn ảnh: Malaysiadef.Cuối cùng là loại V17, đây là phiên bản M113 chống tăng với việc trang bị tên lửa chống tăng. Việc mang theo tên lửa chống tăng có thể biến M113 V17 trở thành một khẩu pháo chống tăng tự hành cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Military.Không chỉ có Malaysia, nhiều quốc gia khác trên thế giới cũng nâng cấp M113 theo cách này và thậm chí cả loại tên lửa chống tăng TOW-II ATGM cực kỳ nguy hiểm cũng được gắn lên nóc xe thiết giáp M113. Nguồn ảnh: Military.Ngoài ra còn có rất nhiều phiên bản nâng cấp, cải biên lại thiết giáp M113 để phục vụ cho điều kiện tác chiến hiện đại. Ảnh: Thiết giáp M113 phiên bản cứu hộ xe tăng. Nguồn ảnh: Tanker.Thiết giáp M113 phiên bản xe chiến đấu bộ binh của quân đội Philippines. Nguồn ảnh: News.Việt Nam cũng có nâng cấp các xe M113 để tăng cường hỏa lực, yểm trợ cho bộ binh trong hiệp đồng tác chiến. Nguồn ảnh: QPVN. Mời độc giả xem Video: Thiết giáp M113 của Mỹ phiên bản mang theo cối 120 xả đạn.
Trong kho của Quân đội Malaysia còn rất nhiều các loại thiết giáp M113 đời cũ, để phù hợp hơn với điều kiện tác chiến hiện đại, các loại thiết giáp M113 này đều đã được cải biên ít nhiều. Ảnh: Phiên bản xe chiến đấu bộ binh ACV-15 được cải biên từ khung gầm M113 đang được biên chế cho Quân đội Malaysia. Nguồn ảnh: Wiki.
Phiên bản ACV-15 này có trọng lượng 15 tấn, được trang bị một khẩu pháo cỡ nòng 20mm cùng với súng máy đồng trục 7,62mm. Hiện tại ngoài quân đội Malaysia, quân đội của Jordan, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ và UAE cũng đang sử dụng loại phương tiện này. Nguồn ảnh: Military.
Tiếp theo là phiên bản M113 mang mã V25. Ở phiên bản này, thiết giáp M113 được tháo bỏ phần nóc xe, thay vào đó là một khẩu cối có cỡ nòng lên tới 120mm. Nguồn ảnh: Armyrec.
Ngoài ra, cũng có phiên bản khác tương tự nhưng được trang bị cối có cỡ nòng 81mm. Đây là kiểu "độ" thiết giáp M113 thường thấy, giúp chiếc thiết giáp nặng nề này biến thành một khẩu cối tự hành cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Malaysiadef.
Phần mặt trước của thiết giáp M113 phiên bản mang theo cối 81mm của quân đội Malaysia. Nguồn ảnh: Malaysiadef.
Cuối cùng là loại V17, đây là phiên bản M113 chống tăng với việc trang bị tên lửa chống tăng. Việc mang theo tên lửa chống tăng có thể biến M113 V17 trở thành một khẩu pháo chống tăng tự hành cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Military.
Không chỉ có Malaysia, nhiều quốc gia khác trên thế giới cũng nâng cấp M113 theo cách này và thậm chí cả loại tên lửa chống tăng TOW-II ATGM cực kỳ nguy hiểm cũng được gắn lên nóc xe thiết giáp M113. Nguồn ảnh: Military.
Ngoài ra còn có rất nhiều phiên bản nâng cấp, cải biên lại thiết giáp M113 để phục vụ cho điều kiện tác chiến hiện đại. Ảnh: Thiết giáp M113 phiên bản cứu hộ xe tăng. Nguồn ảnh: Tanker.
Thiết giáp M113 phiên bản xe chiến đấu bộ binh của quân đội Philippines. Nguồn ảnh: News.
Việt Nam cũng có nâng cấp các xe M113 để tăng cường hỏa lực, yểm trợ cho bộ binh trong hiệp đồng tác chiến. Nguồn ảnh: QPVN.
Mời độc giả xem Video: Thiết giáp M113 của Mỹ phiên bản mang theo cối 120 xả đạn.