Đầu tiên phải kể đến loại xe chiến đấu bộ binh cực "xịn" của quân đội Indonesia mang tên Marder. Đây là loại xe chiến đấu bộ binh do Đức sản xuất, phiên bản được Indonesia mua sử dụng nòng pháo 20mm tự động. Nguồn ảnh: Pinterest.Tổng cộng trong biên chế của quân đội Indonesia hiện tại đang có 50 xe chiến đấu bộ binh loại này, tất cả đều là phiên bản Marder 1A3. Nguồn ảnh: Pinterest.Tiếp đến là phiên bản xe chở quân M113 - loại thiết giáp chở quân vỏ nhôm được Mỹ sử dụng từ Chiến tranh Việt Nam vẫn được Indonesia mua mới 155 chiếc trong giai đoạn từ năm 2014 tới năm 2017 vừa rồi. Nguồn ảnh: Pinterest.Khác với phiên bản xe thiết giáp M113 thường thấy, Indonesia chủ yếu sử dụng phiên bản Arisgator - phiên bản cải tiến từ M113 cho phép tăng tối đa khả năng lội nước. Nguồn ảnh: Pinterest.Thậm chí, Indonesia còn sử dụng cả xe chở quân của Anh. Trong biên chế của quốc gia này có tổng cộng 40 xe chở quân Alvis Stormer được mua từ Anh hồi năm 1995. Nguồn ảnh: Pinterest.Một điều khó hiểu là quốc gia láng giềng của Indonesia là Malaysia cũng từng sở hữu loại xe chở quân này nhưng đã loại biên hết trong quá khứ, tuy nhiên Indonesia vẫn tỏ ra cực kỳ tin tưởng Alvis Stormer. Nguồn ảnh: Pinterest.Indonesia còn sử dụng loại xe chở quân của Pháp được ra đời từ cách đây hơn nửa thế kỷ mang tên AMX-VTI. Loại xe chở quân này được Indonesia trang bị cho quân đội của mình từ năm 1960. Nguồn ảnh: Pinterest.Tổng cộng Indonesia đã mua 200 loại xe thiết giáp chở quân này từ Pháp và Hà Lan. Tuy nhiên tới năm 2016, quốc gia này chỉ còn sử dụng 75 chiếc AMX-VTI trong biên chế. Nguồn ảnh: Pinterest.Tiếp đến phải kể tới Pandur - loại xe chiến đấu bộ binh do Cộng hoà Séc và Áo phối hợp sản xuất được Indonesia bắt đầu đưa vào trang bị từ năm 2018. Nguồn ảnh: Pinterest.Tổng cộng trong biên chế của Indonesia hiện tại có 4 xe chiến đấu bộ binh loại này, 22 chiếc khác được Indonesia đặt mua từ năm 2019 và dự kiến sẽ được chuyển giao vào cuối năm nay. Nguồn ảnh: Pinterest.Indonesia cũng là một trong số ít những quốc gia ở Đông Nam Á có khả năng tự sản xuất thiết giáp. Nổi bật nhất trong dàn thiết giáp "nội địa" của nước này chính là Pandad Anoa - một loại xe thiết giáp chở quân. Nguồn ảnh: Pinterest.Tính tới năm 2019, Indonesia đã sản xuất được 400 xe thiết giáp loại này, tất cả đều được trang bị súng máy 12,7mm hoặc pháo tự động 40mm. Thậm chí, phiên bản APS-3 Mortar Carrier của nước này còn được trang bị pháo cối 81mm, biến nó thành một khẩu cối tự hành. Nguồn ảnh: Pinterest. Video Súng trường tấn công do Indonesia tự sản xuất.
Đầu tiên phải kể đến loại xe chiến đấu bộ binh cực "xịn" của quân đội Indonesia mang tên Marder. Đây là loại xe chiến đấu bộ binh do Đức sản xuất, phiên bản được Indonesia mua sử dụng nòng pháo 20mm tự động. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tổng cộng trong biên chế của quân đội Indonesia hiện tại đang có 50 xe chiến đấu bộ binh loại này, tất cả đều là phiên bản Marder 1A3. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tiếp đến là phiên bản xe chở quân M113 - loại thiết giáp chở quân vỏ nhôm được Mỹ sử dụng từ Chiến tranh Việt Nam vẫn được Indonesia mua mới 155 chiếc trong giai đoạn từ năm 2014 tới năm 2017 vừa rồi. Nguồn ảnh: Pinterest.
Khác với phiên bản xe thiết giáp M113 thường thấy, Indonesia chủ yếu sử dụng phiên bản Arisgator - phiên bản cải tiến từ M113 cho phép tăng tối đa khả năng lội nước. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thậm chí, Indonesia còn sử dụng cả xe chở quân của Anh. Trong biên chế của quốc gia này có tổng cộng 40 xe chở quân Alvis Stormer được mua từ Anh hồi năm 1995. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một điều khó hiểu là quốc gia láng giềng của Indonesia là Malaysia cũng từng sở hữu loại xe chở quân này nhưng đã loại biên hết trong quá khứ, tuy nhiên Indonesia vẫn tỏ ra cực kỳ tin tưởng Alvis Stormer. Nguồn ảnh: Pinterest.
Indonesia còn sử dụng loại xe chở quân của Pháp được ra đời từ cách đây hơn nửa thế kỷ mang tên AMX-VTI. Loại xe chở quân này được Indonesia trang bị cho quân đội của mình từ năm 1960. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tổng cộng Indonesia đã mua 200 loại xe thiết giáp chở quân này từ Pháp và Hà Lan. Tuy nhiên tới năm 2016, quốc gia này chỉ còn sử dụng 75 chiếc AMX-VTI trong biên chế. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tiếp đến phải kể tới Pandur - loại xe chiến đấu bộ binh do Cộng hoà Séc và Áo phối hợp sản xuất được Indonesia bắt đầu đưa vào trang bị từ năm 2018. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tổng cộng trong biên chế của Indonesia hiện tại có 4 xe chiến đấu bộ binh loại này, 22 chiếc khác được Indonesia đặt mua từ năm 2019 và dự kiến sẽ được chuyển giao vào cuối năm nay. Nguồn ảnh: Pinterest.
Indonesia cũng là một trong số ít những quốc gia ở Đông Nam Á có khả năng tự sản xuất thiết giáp. Nổi bật nhất trong dàn thiết giáp "nội địa" của nước này chính là Pandad Anoa - một loại xe thiết giáp chở quân. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tính tới năm 2019, Indonesia đã sản xuất được 400 xe thiết giáp loại này, tất cả đều được trang bị súng máy 12,7mm hoặc pháo tự động 40mm. Thậm chí, phiên bản APS-3 Mortar Carrier của nước này còn được trang bị pháo cối 81mm, biến nó thành một khẩu cối tự hành. Nguồn ảnh: Pinterest.
Video Súng trường tấn công do Indonesia tự sản xuất.