Chiếc tiêm kích phản lực đúng nghĩa đầu tiên trên thế giới được sử dụng trong không chiến là chiếc Meserschmitt Me 262 do Đức quốc xã sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.Bắt đầu vào năm 1944, chiếc tiêm kích phản lực đầu tiên trên thế giới này được đưa vào tham chiến với vai trì trinh sát/ném bom và đánh chặn. Tuy nhiên về cơ bản Me 262 không thể hiện quá tốt trong không chiến, Đức bị mất 100 chiếc Me 262 trong khi chỉ hạ được 150 máy bay tiêm kích cánh quạt của đối phương. Nguồn ảnh: Pinterest.Do ra đời vào cuối chiến tranh, khả năng sản xuất công nghiệp của Đức là không còn quá cao, tài nguyên cũng không còn nhiều nên phản lực cơ Me 262 vẫn là một sản phẩm dang dở, chưa thể hoàn thiện hoàn toàn trước khi cuộc chiến kết thúc. Nguồn ảnh: Pinterest.Phải tới một năm sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Liên Xô mới có thể hoàn thiện được chiếc tiêm kích phản lực đầu tiên của mình mang tên MiG-9 dựa trên những kinh nghiệm mà họ có được từ việc phân tích các tài liệu và hợp tác với chuyên gia phản lực của Đức quốc xã. Nguồn ảnh: Pinterest.Cần phải lưu ý thêm, trong quá khứ Liên Xô cũng từng có một phiên bản MiG-9 khác sử dụng động cơ cánh quạt, được phát triển từ dòng MiG-3 nhưng phiên bản đó không liên quan tới MiG-9 phản lực, dù cùng tên gọi. Nguồn ảnh: Pinterest.Có thể coi MiG-9 là một phiên bản chiến đấu cơ hoàn thiện, nó được sử dụng cho nhiệm vụ tấn công mặt đất là chủ yếu, tổng cộng đã có gần 600 chiếc MiG-9 được Liên Xô sản xuất cho tới cuối năm 1948. Nguồn ảnh: Pinterest.Mỹ cũng đã cho ra đời chiếc phản lực đầu tiên của mình hồi năm 1944, tuy nhiên phải tới tận Chiến tranh Triều Tiên, những chiếc P-80 Shooting Star này mới được đưa vào tham chiến trực tiếp. Nguồn ảnh: Pinterest.Những thành công mà P-80 đạt được dù nó tham chiến muộn hàng chục năm kể từ khi ra đời đã khiến cả thế giới tin rằng động cơ phản lực và máy bay phản lực chính là tương lai của hàng không quân dụng, dân dụng trên khắp thế giới. Nguồn ảnh: Pinterest.Tổng cộng Mỹ đã sản xuất 1715 chiếc phản lực cơ P-80 Shooting Star trong suốt thời gian sử dụng loại tiêm kích này, mỗi chiếc có giá khoảng 100.000 USD vào năm 1945 - tương đương với khoảng 1,5 triệu USD so với tỷ giá USD ngày nay. Nguồn ảnh: Pinterest.Người Anh cũng không đứng ngoài cuộc đua phản lực này, họ đã thiết kế chiếc Gloster Meteor trong suốt chiến tranh thế giới thứ hai nhưng cũng phải tới tận chiến tranh Triều Tiên, chiếc phản lực của Anh này mới được phục vụ. Nguồn ảnh: Pinterest.Về cơ bản, có thể khẳng định thiết kế khí động học của Gloster Meteor là không tốt, chiếc máy bay này khó lấy lại thăng bằng khi mất động lực, khó cất và hạ cánh nhưng đây chính là tiền đề để nhiều quốc gia trên thế giới đặt những viên gạch đầu tiên trong việc phát triển phản lực cơ. Nguồn ảnh: Pinterest.Gloster Meteor cũng là loại phản lực cơ duy nhất phục vụ với thời gian hơn... 70 năm. Tới tận ngày nay, một vài chiếc Gloster Meteor vẫn được công ty Martin-Baker sử dụng để thử nghiệm ghế phóng thoát hiểm. Nguồn ảnh: Pinterest.Chiến đấu cơ Meserschmitt Me 262 được phục dựng lại vào thế kỷ 21.
Chiếc tiêm kích phản lực đúng nghĩa đầu tiên trên thế giới được sử dụng trong không chiến là chiếc Meserschmitt Me 262 do Đức quốc xã sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.
Bắt đầu vào năm 1944, chiếc tiêm kích phản lực đầu tiên trên thế giới này được đưa vào tham chiến với vai trì trinh sát/ném bom và đánh chặn. Tuy nhiên về cơ bản Me 262 không thể hiện quá tốt trong không chiến, Đức bị mất 100 chiếc Me 262 trong khi chỉ hạ được 150 máy bay tiêm kích cánh quạt của đối phương. Nguồn ảnh: Pinterest.
Do ra đời vào cuối chiến tranh, khả năng sản xuất công nghiệp của Đức là không còn quá cao, tài nguyên cũng không còn nhiều nên phản lực cơ Me 262 vẫn là một sản phẩm dang dở, chưa thể hoàn thiện hoàn toàn trước khi cuộc chiến kết thúc. Nguồn ảnh: Pinterest.
Phải tới một năm sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Liên Xô mới có thể hoàn thiện được chiếc tiêm kích phản lực đầu tiên của mình mang tên MiG-9 dựa trên những kinh nghiệm mà họ có được từ việc phân tích các tài liệu và hợp tác với chuyên gia phản lực của Đức quốc xã. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cần phải lưu ý thêm, trong quá khứ Liên Xô cũng từng có một phiên bản MiG-9 khác sử dụng động cơ cánh quạt, được phát triển từ dòng MiG-3 nhưng phiên bản đó không liên quan tới MiG-9 phản lực, dù cùng tên gọi. Nguồn ảnh: Pinterest.
Có thể coi MiG-9 là một phiên bản chiến đấu cơ hoàn thiện, nó được sử dụng cho nhiệm vụ tấn công mặt đất là chủ yếu, tổng cộng đã có gần 600 chiếc MiG-9 được Liên Xô sản xuất cho tới cuối năm 1948. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mỹ cũng đã cho ra đời chiếc phản lực đầu tiên của mình hồi năm 1944, tuy nhiên phải tới tận Chiến tranh Triều Tiên, những chiếc P-80 Shooting Star này mới được đưa vào tham chiến trực tiếp. Nguồn ảnh: Pinterest.
Những thành công mà P-80 đạt được dù nó tham chiến muộn hàng chục năm kể từ khi ra đời đã khiến cả thế giới tin rằng động cơ phản lực và máy bay phản lực chính là tương lai của hàng không quân dụng, dân dụng trên khắp thế giới. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tổng cộng Mỹ đã sản xuất 1715 chiếc phản lực cơ P-80 Shooting Star trong suốt thời gian sử dụng loại tiêm kích này, mỗi chiếc có giá khoảng 100.000 USD vào năm 1945 - tương đương với khoảng 1,5 triệu USD so với tỷ giá USD ngày nay. Nguồn ảnh: Pinterest.
Người Anh cũng không đứng ngoài cuộc đua phản lực này, họ đã thiết kế chiếc Gloster Meteor trong suốt chiến tranh thế giới thứ hai nhưng cũng phải tới tận chiến tranh Triều Tiên, chiếc phản lực của Anh này mới được phục vụ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Về cơ bản, có thể khẳng định thiết kế khí động học của Gloster Meteor là không tốt, chiếc máy bay này khó lấy lại thăng bằng khi mất động lực, khó cất và hạ cánh nhưng đây chính là tiền đề để nhiều quốc gia trên thế giới đặt những viên gạch đầu tiên trong việc phát triển phản lực cơ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Gloster Meteor cũng là loại phản lực cơ duy nhất phục vụ với thời gian hơn... 70 năm. Tới tận ngày nay, một vài chiếc Gloster Meteor vẫn được công ty Martin-Baker sử dụng để thử nghiệm ghế phóng thoát hiểm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Chiến đấu cơ Meserschmitt Me 262 được phục dựng lại vào thế kỷ 21.