Vụ việc được cho là xảy ra ở Tripoli, Lybia. Viên đạn pháo với đầy đủ thông số kỹ thuật trên thân gần như còn nguyên vẹn sau khi rơi. Nguồn ảnh: Armamen.Phần đầu dò bao gồm các cảm biến và hệ thống dẫn đường của viên đạn pháo vỡ toác nhưng bản thân viên đạn lại không nổ, chỉ làm vỡ vài viên gạch trên nóc nhà nơi mà nó đáp xuống. Nguồn ảnh: Armamen.Toàn cảnh hiện trường vụ việc và sức công phá "yếu ớt" của viên đạn pháo 155mm do Trung Quốc sản xuất. Nguồn ảnh: Armamen.Viên đạn pháo xịt của Trung Quốc được xác định là GP - loại đạn 155mm có hệ thống dẫn đường bằng laser và là loại đạn nổ mạnh. Mặc dù vậy dựa vào những hình ảnh hiện trường, có thể thấy viên đạn này nổ không được "mạnh" cho lắm. Nguồn ảnh: Armamen.Đây không phải là lần đầu tiên đạn pháo của Trung Quốc tỏ ra kém hiệu quả trong khi sử dụng. Thực tế, đã có rất nhiều tai tiếng liên quan tới việc đạn pháo GP do Trung Quốc sản xuất rơi trúng mục tiêu nhưng không nổ. Nguồn ảnh: Armamen.Điều này có nghĩa là hệ thống đầu dò, dẫn đường của đạn pháo hoạt động rất tốt nhưng bản thân viên đạn lại không thực hiện được nhiệm vụ cơ bản nhất của mình - đó là phát nổ khi đâm vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Armamen.Nhiều chuyên gia quân sự cho rằng đạn pháo của Trung Quốc không hoạt động đúng cách, có tỷ lệ "xịt" cao là do không chịu được môi trường khắc nghiệt ở Trung Đông và cũng một phần là do các quốc gia Trung Đông bảo quản vũ khí không được cẩn thận. Nguồn ảnh: Armamen.Cận cảnh lính Trung Quốc chuẩn bị đạn pháo 155mm trên thao trường. Nguồn ảnh: Armamen.Lựu pháo Type 62 của Trung Quốc được trang bị với đạn pháo dẫn đường, có thể thấy cánh dẫn hướng của viên đạn pháo đang bung ra ngay sau khi viên đạn rời nòng. Nguồn ảnh: Armamen.Hiện tại, Trung Quốc đang sử dụng cả hai loại lựu pháo cỡ nòng cực đại đó là 155mm - theo chuẩn phương Tây và 152mm - theo chuẩn Liên Xô cũ trước đây, điều này khiến Trung Quốc sản xuất được đạn pháo theo cả hai chuẩn, xuất khẩu đi nhiều nước Trung Đông do các quốc gia này cũng phổ biến cả hai hệ pháo binh của Liên Xô cũ và phương Tây sau này. Nguồn ảnh: Armamen. Pháo M777 cỡ nòng 155mm do Mỹ sản xuất.
Vụ việc được cho là xảy ra ở Tripoli, Lybia. Viên đạn pháo với đầy đủ thông số kỹ thuật trên thân gần như còn nguyên vẹn sau khi rơi. Nguồn ảnh: Armamen.
Phần đầu dò bao gồm các cảm biến và hệ thống dẫn đường của viên đạn pháo vỡ toác nhưng bản thân viên đạn lại không nổ, chỉ làm vỡ vài viên gạch trên nóc nhà nơi mà nó đáp xuống. Nguồn ảnh: Armamen.
Toàn cảnh hiện trường vụ việc và sức công phá "yếu ớt" của viên đạn pháo 155mm do Trung Quốc sản xuất. Nguồn ảnh: Armamen.
Viên đạn pháo xịt của Trung Quốc được xác định là GP - loại đạn 155mm có hệ thống dẫn đường bằng laser và là loại đạn nổ mạnh. Mặc dù vậy dựa vào những hình ảnh hiện trường, có thể thấy viên đạn này nổ không được "mạnh" cho lắm. Nguồn ảnh: Armamen.
Đây không phải là lần đầu tiên đạn pháo của Trung Quốc tỏ ra kém hiệu quả trong khi sử dụng. Thực tế, đã có rất nhiều tai tiếng liên quan tới việc đạn pháo GP do Trung Quốc sản xuất rơi trúng mục tiêu nhưng không nổ. Nguồn ảnh: Armamen.
Điều này có nghĩa là hệ thống đầu dò, dẫn đường của đạn pháo hoạt động rất tốt nhưng bản thân viên đạn lại không thực hiện được nhiệm vụ cơ bản nhất của mình - đó là phát nổ khi đâm vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Armamen.
Nhiều chuyên gia quân sự cho rằng đạn pháo của Trung Quốc không hoạt động đúng cách, có tỷ lệ "xịt" cao là do không chịu được môi trường khắc nghiệt ở Trung Đông và cũng một phần là do các quốc gia Trung Đông bảo quản vũ khí không được cẩn thận. Nguồn ảnh: Armamen.
Cận cảnh lính Trung Quốc chuẩn bị đạn pháo 155mm trên thao trường. Nguồn ảnh: Armamen.
Lựu pháo Type 62 của Trung Quốc được trang bị với đạn pháo dẫn đường, có thể thấy cánh dẫn hướng của viên đạn pháo đang bung ra ngay sau khi viên đạn rời nòng. Nguồn ảnh: Armamen.
Hiện tại, Trung Quốc đang sử dụng cả hai loại lựu pháo cỡ nòng cực đại đó là 155mm - theo chuẩn phương Tây và 152mm - theo chuẩn Liên Xô cũ trước đây, điều này khiến Trung Quốc sản xuất được đạn pháo theo cả hai chuẩn, xuất khẩu đi nhiều nước Trung Đông do các quốc gia này cũng phổ biến cả hai hệ pháo binh của Liên Xô cũ và phương Tây sau này. Nguồn ảnh: Armamen.
Pháo M777 cỡ nòng 155mm do Mỹ sản xuất.