Đài Loan sẽ thành lập thêm 5 lữ đoàn phòng thủ ven bờ và sẽ hoàn thành vào cuối năm 2023. Sau thời điểm này, đảo Đài Loan sẽ có 12 đơn vị phòng thủ ven biển. Từ ngày 1/1/2021, Đài Loan sẽ điều một trong những lữ đoàn này tới các khu vực nhạy cảm nhất ở phía bắc và nam. Ảnh: Một đơn vi phòng thủ bờ biển của Đài Loan - Nguồn: Formosa.Cũng theo Taiwan News, Đài Loan đã phủ nhận rằng điều này có liên quan đến việc gia tăng số lượng quân nhân tại ngũ. Theo những tin tức từ Đài Loan, việc gia tăng quân số của quân đội Đài Loan, được bắt đầu từ năm 1997, khi Trung Quốc đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa quân đội. Ảnh: Một đơn vị phòng thủ bờ biển của Đài Loan - Nguồn: Formosa.Có ý kiến cho rằng, việc thành lập các lữ đoàn mới, được thực hiện bằng cách sắp xếp lại nguồn nhân lực hiện có của các lực lượng vũ trang Đài Loan. Mức độ ưu tiên cho việc phòng thủ bờ biển cũng nói lên rằng, rất có thể, Trung Quốc sẽ tiến hành thống nhất Đài Loan bằng vũ lực, nếu thời cơ cho phép. Ảnh: Quân đội Trung Quốc luyện tập chiếm đảo - Nguồn: China MilitaryChính quyền Đài Loan tập trung vào việc tăng cường khả năng chiến đấu của các lực lượng vũ trang, thông qua cải cách tái cơ cấu và hiện đại hóa các nguồn vũ khí. Mọi quyết định đều bị ảnh hưởng bởi áp lực quân sự ngày càng tăng từ Quân đội Trung Quốc. Ảnh: Một đơn vị phòng thủ bờ biển của Đài Loan phóng tên lửa chống tăng - Nguồn: Taiwan NewsTrong khi đó, cuộc khủng hoảng niềm tin giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng sâu sắc, với việc Trung Quốc bày tỏ sự không hài lòng với quyết định của Mỹ, khi Mỹ bán tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tên lửa hành trình trị giá gần 1,8 tỷ USD cho Đài Loan. Ảnh: Luyện tập đổ bộ bằng trực thăng từ tàu đổ bộ của Hải quân Trung Quốc - Nguồn: China MilitaryMột thỏa thuận như vậy đã trở nên rõ ràng trước công luận, sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ công bố việc bán vũ khí mới cho Đài Loan và thực sự bật đèn xanh để bắt đầu giao hàng. Điều này sẽ cản trở Trung Quốc, khi muốn thống nhất Đài Loan bằng vũ lực. Ảnh: Xe chiến đấu thủy bộ Type-15 của Trung Quốc - Nguồn: SinaThỏa thuận mua bán vũ khí giữa Washington và Đài Bắc vẫn diễn ra khi Mỹ "phớt lờ" lời cảnh báo của Trung Quốc, bán cho Đài Loan 11 bệ phóng pháo phản lực Himars M-142 với 64 tên lửa đạn đạo chiến thuật M57 của Hệ thống Tên lửa Chiến thuật Quân đội (ATACMS) với giá 436,1 triệu USD. Ảnh: Hệ thống Himars M-142 - Nguồn: Wikipedia.Vũ khí được đánh giá nguy hiểm nhất là 135 tên lửa hành trình AGM-84H, trang bị trên máy bay chiến đấu F-16V và có thể sử dụng chống lại các mục tiêu trên bộ và hải quân có giá trị chiến thuật cao của Trung Quốc; ngoài ra còn có các hệ thống tác chiến điện tử. Ảnh: Tên lửa hành trình AGM-84H - Nguồn: Wikipedia.Chưa hết, vào tháng 8/2019, chính quyền của Tổng thống Trump còn bật đèn xanh để cung cấp phiên bản mới nhất của máy bay chiến đấu F-16 Viper Block 70/72 cho Đài Loan. Đây là máy bay chiến đấu thế hệ 4++, được trang bị nhiều công nghệ của máy bay chiến đấu thế hệ 5; có tính năng vượt trội hơn nhiều loại máy bay chiến đấu của Trung Quốc. Ảnh: Máy bay chiến đấu F-16 Viper - Nguồn: Lockheed MartinÝ tưởng của Washington là giảm thiểu sự can dự của Mỹ vào cuộc xung đột Trung Quốc-Đài Loan trong tương lai, bằng cách tiếp tục bán vũ khí cho Đài Bắc, cho phép nước này tự vệ trước một cuộc "thống nhất bằng vũ lực" có thể xảy ra của Trung Quốc. Ảnh: Các binh sĩ thuộc Tập đoàn quân số 78 của PLA trong cuộc diễn tập đổ bộ chiếm đảo vào đầu tháng 8/2020 - Nguồn: Feng Cheng.Nhờ tinh thần "tự lực cánh sinh" và sự "giúp đỡ" vũ khí từ Mỹ, Đài Bắc có thể ngăn chặn có hiệu quả đòn tiến công đổ bộ từ phía đối phương. Nhiều chuyên gia thậm chí cho rằng, Đài Loan hiện có khả năng đáp trả ngay lập tức các hành động khiêu khích, triển khai các lực lượng phòng thủ và tấn công phủ đầu. Ảnh: Pháo phòng thủ bờ biển 250 mm M1 của Đài Loan - Nguồn: Taiwan NewsChính quyền Đài Bắc đương nhiên hoan nghênh quyết định của chính quyền Trump cung cấp vũ khí cho Đài Loan, nhấn mạnh rằng hành động của Washington là hợp lý và logic sau khi hai nước đạt được thỏa thuận cung cấp hỗ trợ quân sự. Tuy nhiên điều này đã vấp phải sự phản đối gay gắt của Trung Quốc. Ảnh: Hệ thống tên lửa phòng không Patriot PAC-3 của Đài Loan mua từ Mỹ - Nguồn: Taiwan NewsMâu thuẫn giữa Trung Quốc và Đài Loan chưa bao giờ lắng dịu; theo một số nhà phân tích quân sự, Trung Quốc luôn chuẩn bị phương án thống nhất Đài Loan bằng vũ lực. Nguồn: Taiwan NewsTuy nhiên, Trung Quốc cũng hiểu rõ mối nguy hiểm thực sự, bất chấp sức mạnh và quân đội đông đảo; tiềm lực quân sự của Đài Loan không phải là "con hổ giấy", khi trong những năm qua, hòn đảo này liên tục tăng cường sức mạnh các lực lượng vũ trang. Ảnh: Diễn tập phòng thủ của Đài Loan - Nguồn: Taiwan NewsTuy nhiên, Quân đội Trung Quốc cũng đã củng cố các vị trí và căn cứ tên lửa tại tỉnh Phúc Kiến và Chiết Giang; loại tên lửa mà Trung Quốc triển khai đó là tên lửa DF-17, đây là loại tên lửa hành trình siêu thanh chống hạm, mới nhất của nước này. Ảnh: Tên lửa hành trình DF-17 - Nguồn: Sina Đài Loan biên chế tàu tên lửa đầu tiên do hòn đảo này tự thiết kế và chế tạo.
Đài Loan sẽ thành lập thêm 5 lữ đoàn phòng thủ ven bờ và sẽ hoàn thành vào cuối năm 2023. Sau thời điểm này, đảo Đài Loan sẽ có 12 đơn vị phòng thủ ven biển. Từ ngày 1/1/2021, Đài Loan sẽ điều một trong những lữ đoàn này tới các khu vực nhạy cảm nhất ở phía bắc và nam. Ảnh: Một đơn vi phòng thủ bờ biển của Đài Loan - Nguồn: Formosa.
Cũng theo Taiwan News, Đài Loan đã phủ nhận rằng điều này có liên quan đến việc gia tăng số lượng quân nhân tại ngũ. Theo những tin tức từ Đài Loan, việc gia tăng quân số của quân đội Đài Loan, được bắt đầu từ năm 1997, khi Trung Quốc đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa quân đội. Ảnh: Một đơn vị phòng thủ bờ biển của Đài Loan - Nguồn: Formosa.
Có ý kiến cho rằng, việc thành lập các lữ đoàn mới, được thực hiện bằng cách sắp xếp lại nguồn nhân lực hiện có của các lực lượng vũ trang Đài Loan. Mức độ ưu tiên cho việc phòng thủ bờ biển cũng nói lên rằng, rất có thể, Trung Quốc sẽ tiến hành thống nhất Đài Loan bằng vũ lực, nếu thời cơ cho phép. Ảnh: Quân đội Trung Quốc luyện tập chiếm đảo - Nguồn: China Military
Chính quyền Đài Loan tập trung vào việc tăng cường khả năng chiến đấu của các lực lượng vũ trang, thông qua cải cách tái cơ cấu và hiện đại hóa các nguồn vũ khí. Mọi quyết định đều bị ảnh hưởng bởi áp lực quân sự ngày càng tăng từ Quân đội Trung Quốc. Ảnh: Một đơn vị phòng thủ bờ biển của Đài Loan phóng tên lửa chống tăng - Nguồn: Taiwan News
Trong khi đó, cuộc khủng hoảng niềm tin giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng sâu sắc, với việc Trung Quốc bày tỏ sự không hài lòng với quyết định của Mỹ, khi Mỹ bán tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tên lửa hành trình trị giá gần 1,8 tỷ USD cho Đài Loan. Ảnh: Luyện tập đổ bộ bằng trực thăng từ tàu đổ bộ của Hải quân Trung Quốc - Nguồn: China Military
Một thỏa thuận như vậy đã trở nên rõ ràng trước công luận, sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ công bố việc bán vũ khí mới cho Đài Loan và thực sự bật đèn xanh để bắt đầu giao hàng. Điều này sẽ cản trở Trung Quốc, khi muốn thống nhất Đài Loan bằng vũ lực. Ảnh: Xe chiến đấu thủy bộ Type-15 của Trung Quốc - Nguồn: Sina
Thỏa thuận mua bán vũ khí giữa Washington và Đài Bắc vẫn diễn ra khi Mỹ "phớt lờ" lời cảnh báo của Trung Quốc, bán cho Đài Loan 11 bệ phóng pháo phản lực Himars M-142 với 64 tên lửa đạn đạo chiến thuật M57 của Hệ thống Tên lửa Chiến thuật Quân đội (ATACMS) với giá 436,1 triệu USD. Ảnh: Hệ thống Himars M-142 - Nguồn: Wikipedia.
Vũ khí được đánh giá nguy hiểm nhất là 135 tên lửa hành trình AGM-84H, trang bị trên máy bay chiến đấu F-16V và có thể sử dụng chống lại các mục tiêu trên bộ và hải quân có giá trị chiến thuật cao của Trung Quốc; ngoài ra còn có các hệ thống tác chiến điện tử. Ảnh: Tên lửa hành trình AGM-84H - Nguồn: Wikipedia.
Chưa hết, vào tháng 8/2019, chính quyền của Tổng thống Trump còn bật đèn xanh để cung cấp phiên bản mới nhất của máy bay chiến đấu F-16 Viper Block 70/72 cho Đài Loan. Đây là máy bay chiến đấu thế hệ 4++, được trang bị nhiều công nghệ của máy bay chiến đấu thế hệ 5; có tính năng vượt trội hơn nhiều loại máy bay chiến đấu của Trung Quốc. Ảnh: Máy bay chiến đấu F-16 Viper - Nguồn: Lockheed Martin
Ý tưởng của Washington là giảm thiểu sự can dự của Mỹ vào cuộc xung đột Trung Quốc-Đài Loan trong tương lai, bằng cách tiếp tục bán vũ khí cho Đài Bắc, cho phép nước này tự vệ trước một cuộc "thống nhất bằng vũ lực" có thể xảy ra của Trung Quốc. Ảnh: Các binh sĩ thuộc Tập đoàn quân số 78 của PLA trong cuộc diễn tập đổ bộ chiếm đảo vào đầu tháng 8/2020 - Nguồn: Feng Cheng.
Nhờ tinh thần "tự lực cánh sinh" và sự "giúp đỡ" vũ khí từ Mỹ, Đài Bắc có thể ngăn chặn có hiệu quả đòn tiến công đổ bộ từ phía đối phương. Nhiều chuyên gia thậm chí cho rằng, Đài Loan hiện có khả năng đáp trả ngay lập tức các hành động khiêu khích, triển khai các lực lượng phòng thủ và tấn công phủ đầu. Ảnh: Pháo phòng thủ bờ biển 250 mm M1 của Đài Loan - Nguồn: Taiwan News
Chính quyền Đài Bắc đương nhiên hoan nghênh quyết định của chính quyền Trump cung cấp vũ khí cho Đài Loan, nhấn mạnh rằng hành động của Washington là hợp lý và logic sau khi hai nước đạt được thỏa thuận cung cấp hỗ trợ quân sự. Tuy nhiên điều này đã vấp phải sự phản đối gay gắt của Trung Quốc. Ảnh: Hệ thống tên lửa phòng không Patriot PAC-3 của Đài Loan mua từ Mỹ - Nguồn: Taiwan News
Mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Đài Loan chưa bao giờ lắng dịu; theo một số nhà phân tích quân sự, Trung Quốc luôn chuẩn bị phương án thống nhất Đài Loan bằng vũ lực. Nguồn: Taiwan News
Tuy nhiên, Trung Quốc cũng hiểu rõ mối nguy hiểm thực sự, bất chấp sức mạnh và quân đội đông đảo; tiềm lực quân sự của Đài Loan không phải là "con hổ giấy", khi trong những năm qua, hòn đảo này liên tục tăng cường sức mạnh các lực lượng vũ trang. Ảnh: Diễn tập phòng thủ của Đài Loan - Nguồn: Taiwan News
Tuy nhiên, Quân đội Trung Quốc cũng đã củng cố các vị trí và căn cứ tên lửa tại tỉnh Phúc Kiến và Chiết Giang; loại tên lửa mà Trung Quốc triển khai đó là tên lửa DF-17, đây là loại tên lửa hành trình siêu thanh chống hạm, mới nhất của nước này. Ảnh: Tên lửa hành trình DF-17 - Nguồn: Sina
Đài Loan biên chế tàu tên lửa đầu tiên do hòn đảo này tự thiết kế và chế tạo.