Khác với lính lục quân hay thủy quân lục chiến Mỹ, đặc nhiệm MACV-SOG được phép tùy chọn loại vũ khí mà họ cảm thấy phù hợp để phục vụ cho công tác của mình. Nguồn ảnh: PeterAlan.Một trong những loại vũ khí biên chế cho quân giải phóng mà đặc nhiệm trinh sát Mỹ cũng phải thèm khát đó là trung liên RPD. Khi may mắn sống sót và kiếm được loại vũ khí này trên chiến trường, lính Mỹ sẽ cưa bót nòng để khẩu súng trở nên gọn nhẹ hơn. Nguồn ảnh: PeterAlan.Việc mang theo một khẩu súng gọn hơn, nhỏ hơn nhưng vẫn có uy lực rất lớn sẽ tạo lợi thế cho đặc nhiệm Mỹ khi chạm trán với quân giải phóng vì trong các cuộc chạm trán này, quân Mỹ thường bị áp đảo về số lượng và hỏa lực. Nguồn ảnh: PeterAlan.Cỡ đạn uy lực của khẩu RPD phù hợp tác chiến trong rừng rậm khi nó có thể bắn xuyên những gốc cây nhỏ - điều mà cỡ đạn 5,56 mm không thể làm được. Nguồn ảnh: PeterAlan.Hộp tiếp đạn cơ số lớn cũng sẽ giúp lính Mỹ có được khả năng càn lướt tốt hơn mà không tốn quá nhiều thời gian cho việc nạp lại đạn. Nguồn ảnh: PeterAlan.Việc cưa bớt gần 2/3 chiều dài nòng của khẩu RPD một mặt sẽ giúp khẩu súng máy này nhẹ hơn, nhưng đồng thời cũng sẽ khiến tầm bắn của nó bị hạn chế đi ít nhiều. Nguồn ảnh: PeterAlan.Tuy nhiên lối đánh của quân giải phóng là áp sát, tác chiến ở cự ly gần nên việc khẩu trung liên này bị giảm bớt tầm bắn có vẻ không có nhiều ảnh hưởng tới việc tác chiến của đặc nhiệm MACV-SOG. Nguồn ảnh: PeterAlan.Ngoài ra, do thường di chuyển bằng trực thăng và mang theo rất nhiều trang bị lỉnh kỉnh, khẩu súng trung liên cưa nòng này cũng tỏ ra rất thích hợp khi giảm bớt được sự cồng kềnh lúc đặc nhiệm Mỹ không vận. Nguồn ảnh: PeterAlan.Một khẩu trung liên RPD có chiều dài tiêu chuẩn 1037mm trong đó chiều dài nòng vào khoảng 520mm. Do có nòng khá dài, khẩu trung liên này có tầm bắn tối đa lên tới 1000 mét. Nguồn ảnh: PeterAlan.Khi tác chiến tiêu chuẩn, trung liên RPD cùng với khẩu trung liên RPK sẽ đóng vai trò cung cấp hỏa lực mạnh, càn lướt tốt. Nguồn ảnh: PeterAlan.Mời độc giả xem Video: Không quân Hải quân Mỹ vất vả chuẩn bị "đồ nghề" đi đánh bom đường Trường Sơn.
Khác với lính lục quân hay thủy quân lục chiến Mỹ, đặc nhiệm MACV-SOG được phép tùy chọn loại vũ khí mà họ cảm thấy phù hợp để phục vụ cho công tác của mình. Nguồn ảnh: PeterAlan.
Một trong những loại vũ khí biên chế cho quân giải phóng mà đặc nhiệm trinh sát Mỹ cũng phải thèm khát đó là trung liên RPD. Khi may mắn sống sót và kiếm được loại vũ khí này trên chiến trường, lính Mỹ sẽ cưa bót nòng để khẩu súng trở nên gọn nhẹ hơn. Nguồn ảnh: PeterAlan.
Việc mang theo một khẩu súng gọn hơn, nhỏ hơn nhưng vẫn có uy lực rất lớn sẽ tạo lợi thế cho đặc nhiệm Mỹ khi chạm trán với quân giải phóng vì trong các cuộc chạm trán này, quân Mỹ thường bị áp đảo về số lượng và hỏa lực. Nguồn ảnh: PeterAlan.
Cỡ đạn uy lực của khẩu RPD phù hợp tác chiến trong rừng rậm khi nó có thể bắn xuyên những gốc cây nhỏ - điều mà cỡ đạn 5,56 mm không thể làm được. Nguồn ảnh: PeterAlan.
Hộp tiếp đạn cơ số lớn cũng sẽ giúp lính Mỹ có được khả năng càn lướt tốt hơn mà không tốn quá nhiều thời gian cho việc nạp lại đạn. Nguồn ảnh: PeterAlan.
Việc cưa bớt gần 2/3 chiều dài nòng của khẩu RPD một mặt sẽ giúp khẩu súng máy này nhẹ hơn, nhưng đồng thời cũng sẽ khiến tầm bắn của nó bị hạn chế đi ít nhiều. Nguồn ảnh: PeterAlan.
Tuy nhiên lối đánh của quân giải phóng là áp sát, tác chiến ở cự ly gần nên việc khẩu trung liên này bị giảm bớt tầm bắn có vẻ không có nhiều ảnh hưởng tới việc tác chiến của đặc nhiệm MACV-SOG. Nguồn ảnh: PeterAlan.
Ngoài ra, do thường di chuyển bằng trực thăng và mang theo rất nhiều trang bị lỉnh kỉnh, khẩu súng trung liên cưa nòng này cũng tỏ ra rất thích hợp khi giảm bớt được sự cồng kềnh lúc đặc nhiệm Mỹ không vận. Nguồn ảnh: PeterAlan.
Một khẩu trung liên RPD có chiều dài tiêu chuẩn 1037mm trong đó chiều dài nòng vào khoảng 520mm. Do có nòng khá dài, khẩu trung liên này có tầm bắn tối đa lên tới 1000 mét. Nguồn ảnh: PeterAlan.
Khi tác chiến tiêu chuẩn, trung liên RPD cùng với khẩu trung liên RPK sẽ đóng vai trò cung cấp hỏa lực mạnh, càn lướt tốt. Nguồn ảnh: PeterAlan.
Mời độc giả xem Video: Không quân Hải quân Mỹ vất vả chuẩn bị "đồ nghề" đi đánh bom đường Trường Sơn.