Diễn ra vào ngày 6/6/1944 cách đây 74 năm, cuộc đổ bộ Normandy của quân Đồng Minh lên bờ biển nước Pháp đã trở thành một thảm họa và nếu không có sự may mắn nối tiếp nhau, quân Đồng Minh mà dẫn đầu bởi Mỹ đã khó có thể cầm cực được hết buổi sáng ngày 6/6 năm đó. Nguồn ảnh: History.Cuộc đổ bộ chính thức bắt đầu từ đêm 5/6/1944 với việc các toán lính đặc nhiệm dù của Mỹ và Anh nhảy xuống phía sau phòng tuyến của Đức quốc xã để đánh lạc hướng. Cuộc đổ bộ đường dù này đã trở thành thảm họa với việc thả lính sai vị trí định sẵn, lạc đơn vị và thiếu trang bị. Nguồn ảnh: History.Sáng ngày hôm sau, cuộc đổ bộ trên biển chính thức bắt đầu vào khoảng 7 giờ sáng với hàng trăm tàu đổ bộ của quân Đồng Minh chở theo lính Lục quân tràn lên bãi biển. Lực lượng phòng thủ của Đức trên bãi biển đã chống trả quyết liệt, phía Mỹ hưng chịu 90% thương vong số lượng lính đổ xuống trong đợt 1. Nguồn ảnh: History.Lính Mỹ và đồng minh lên bờ trong tình trạng say sóng nặng sau hành trình dài tới vài tiếng trên biển. Thêm vào đó là không một xe tăng nào vào được bờ do sóng lớn. Nguồn ảnh: History.Tuy nhiên, một vài tốp lính Mỹ may mắn đã vượt qua được bãi biển, tiến vào gần phòng tuyến của quân Đức trên bãi đổ bộ Omaha và tràn được vào chiến hào của quân Đức. Nguồn ảnh: History.Chính việc lối vào được mở cửa đã khiến các tốp lính khác của Mỹ thay vì nằm lăn lội trên bãi biển không biết di chuyển theo hướng nào tìm được đường tiến công. Nguồn ảnh: History.May mắn nhất cho quân Mỹ có lẽ là các lực lượng phòng thủ ở bờ biển Omaha và các bãi đổ bộ khác phần lớn là lính Hungary, Italia hay các quốc tịch khác chứ có rất ít lính Đức. Chính điều này đã khiến việc tác chiến phòng thủ không diễn ra như kế hoạch Đức đã đề ra. Nguồn ảnh: History.Tướng lĩnh Đức cũng tưởng rằng đây chỉ là một đợt tấn công mang tính "vu hồi" của Mỹ nên không điều các lực lượng thiết giáp dự bị tới khu vực này trước khi quá muộn. Kết quả là quân đồng minh có thể thọc sâu hàng chục kilomet trước khi gặp kháng cự đáng kể từ Đức. Nguồn ảnh: History.Quân Mỹ đổ bộ lên bãi biển Omaha đã phải hứng chịu thương vong lớn nhất trong cuộc đổ bộ này với số lượng thiệt mạng lên tới 2000 lính chỉ trong ít giờ đồng hồ. Trong khi đó tại các bãi đổ bộ khác, sức kháng cực của Đức là không đáng kể. Nguồn ảnh: History.Nhờ việc luồn sâu được vào chiến hào Đức ngay từ đợt đổ quân đầu tiên, các đợt đổ quân tiếp theo của Mỹ và đồng minh xuống các bãi biển sau đó đã diễn ra "dễ thở" hơn nhiều. Nguồn ảnh: History.Lính Mỹ di chuyển trên các tàu há mồm khi vào bờ thường phải chiến đấu trong tình trạng bị say sóng nặng khiến họ không thể đứng vững chứ không nói tới việc chiến đấu. Nguồn ảnh: History.Ngoài quân Mỹ, còn có lính Anh, lính Canada, lính New Zealand, Australia,... và một vài lực lượng mang quốc tịch các nước thuộc Liên hiệp Anh khác tham gia cuộc đổ bộ này. Nguồn ảnh: History.Hệ thống hàng rào dây thép gai bên bãi biển đã khiến quân đội Mỹ phải hết sức vất vả để vượt qua, nhất là khi họ không có xe tăng lên bờ được trong đợt đầu tiên. Nguồn ảnh: History.Với mục tiêu đánh sâu vào đất liền, lực lượng tham gia đổ bộ cũng là lính Lục quân Mỹ chứ không phải là Thủy quân Lục chiến, kết quả là những người lính này bị say sóng nặng do không quen với lối đánh đổ bộ bằng xuồng này. Nguồn ảnh: History.Với việc thiết lập được cầu tiếp vận ở Normandie, quân đội Mỹ đã có bước đệm cực kỳ vững chắc để đánh sâu vào trong đất liền. Nguồn ảnh: History.Mặc dù vậy, nhiều sử gia vẫn cho rằng cuộc đổ bộ Normandy dù có nhiều thương vong, cũng vẫn là một trận đánh thành công của Mỹ và đồng minh vì nếu đổ bộ lên bãi biển khác, rất có thể cuộc chiến đã thất bại thảm hại với thương vong lớn hơn nhiều. Nguồn ảnh: History. Mời độc giả xem Video: Cuộc đổ bộ lớn nhất lịch sử nhân loại dưới góc nhìn của lính Đức.
Diễn ra vào ngày 6/6/1944 cách đây 74 năm, cuộc đổ bộ Normandy của quân Đồng Minh lên bờ biển nước Pháp đã trở thành một thảm họa và nếu không có sự may mắn nối tiếp nhau, quân Đồng Minh mà dẫn đầu bởi Mỹ đã khó có thể cầm cực được hết buổi sáng ngày 6/6 năm đó. Nguồn ảnh: History.
Cuộc đổ bộ chính thức bắt đầu từ đêm 5/6/1944 với việc các toán lính đặc nhiệm dù của Mỹ và Anh nhảy xuống phía sau phòng tuyến của Đức quốc xã để đánh lạc hướng. Cuộc đổ bộ đường dù này đã trở thành thảm họa với việc thả lính sai vị trí định sẵn, lạc đơn vị và thiếu trang bị. Nguồn ảnh: History.
Sáng ngày hôm sau, cuộc đổ bộ trên biển chính thức bắt đầu vào khoảng 7 giờ sáng với hàng trăm tàu đổ bộ của quân Đồng Minh chở theo lính Lục quân tràn lên bãi biển. Lực lượng phòng thủ của Đức trên bãi biển đã chống trả quyết liệt, phía Mỹ hưng chịu 90% thương vong số lượng lính đổ xuống trong đợt 1. Nguồn ảnh: History.
Lính Mỹ và đồng minh lên bờ trong tình trạng say sóng nặng sau hành trình dài tới vài tiếng trên biển. Thêm vào đó là không một xe tăng nào vào được bờ do sóng lớn. Nguồn ảnh: History.
Tuy nhiên, một vài tốp lính Mỹ may mắn đã vượt qua được bãi biển, tiến vào gần phòng tuyến của quân Đức trên bãi đổ bộ Omaha và tràn được vào chiến hào của quân Đức. Nguồn ảnh: History.
Chính việc lối vào được mở cửa đã khiến các tốp lính khác của Mỹ thay vì nằm lăn lội trên bãi biển không biết di chuyển theo hướng nào tìm được đường tiến công. Nguồn ảnh: History.
May mắn nhất cho quân Mỹ có lẽ là các lực lượng phòng thủ ở bờ biển Omaha và các bãi đổ bộ khác phần lớn là lính Hungary, Italia hay các quốc tịch khác chứ có rất ít lính Đức. Chính điều này đã khiến việc tác chiến phòng thủ không diễn ra như kế hoạch Đức đã đề ra. Nguồn ảnh: History.
Tướng lĩnh Đức cũng tưởng rằng đây chỉ là một đợt tấn công mang tính "vu hồi" của Mỹ nên không điều các lực lượng thiết giáp dự bị tới khu vực này trước khi quá muộn. Kết quả là quân đồng minh có thể thọc sâu hàng chục kilomet trước khi gặp kháng cự đáng kể từ Đức. Nguồn ảnh: History.
Quân Mỹ đổ bộ lên bãi biển Omaha đã phải hứng chịu thương vong lớn nhất trong cuộc đổ bộ này với số lượng thiệt mạng lên tới 2000 lính chỉ trong ít giờ đồng hồ. Trong khi đó tại các bãi đổ bộ khác, sức kháng cực của Đức là không đáng kể. Nguồn ảnh: History.
Nhờ việc luồn sâu được vào chiến hào Đức ngay từ đợt đổ quân đầu tiên, các đợt đổ quân tiếp theo của Mỹ và đồng minh xuống các bãi biển sau đó đã diễn ra "dễ thở" hơn nhiều. Nguồn ảnh: History.
Lính Mỹ di chuyển trên các tàu há mồm khi vào bờ thường phải chiến đấu trong tình trạng bị say sóng nặng khiến họ không thể đứng vững chứ không nói tới việc chiến đấu. Nguồn ảnh: History.
Ngoài quân Mỹ, còn có lính Anh, lính Canada, lính New Zealand, Australia,... và một vài lực lượng mang quốc tịch các nước thuộc Liên hiệp Anh khác tham gia cuộc đổ bộ này. Nguồn ảnh: History.
Hệ thống hàng rào dây thép gai bên bãi biển đã khiến quân đội Mỹ phải hết sức vất vả để vượt qua, nhất là khi họ không có xe tăng lên bờ được trong đợt đầu tiên. Nguồn ảnh: History.
Với mục tiêu đánh sâu vào đất liền, lực lượng tham gia đổ bộ cũng là lính Lục quân Mỹ chứ không phải là Thủy quân Lục chiến, kết quả là những người lính này bị say sóng nặng do không quen với lối đánh đổ bộ bằng xuồng này. Nguồn ảnh: History.
Với việc thiết lập được cầu tiếp vận ở Normandie, quân đội Mỹ đã có bước đệm cực kỳ vững chắc để đánh sâu vào trong đất liền. Nguồn ảnh: History.
Mặc dù vậy, nhiều sử gia vẫn cho rằng cuộc đổ bộ Normandy dù có nhiều thương vong, cũng vẫn là một trận đánh thành công của Mỹ và đồng minh vì nếu đổ bộ lên bãi biển khác, rất có thể cuộc chiến đã thất bại thảm hại với thương vong lớn hơn nhiều. Nguồn ảnh: History.
Mời độc giả xem Video: Cuộc đổ bộ lớn nhất lịch sử nhân loại dưới góc nhìn của lính Đức.