Theo những thông tin được mạng Hoàn Cầu của Trung Quốc đưa từ cuối năm 2016, nước này có dự định phát triển cụm tàu sân bay Liêu Ninh thành nhiều hạm đội khác nhau với tham vọng vươn tầm ra Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Sina.Hiện cụm tàu sân bay Liêu Ninh mới chỉ có 5 chiếc khu trục hạm và tàu hộ vệ tên lửa cùng tàu sân bay kèm theo 13 chiếc J-15. Nguồn ảnh: Sina.Trong bối cảnh nước Mỹ dưới thời Donald Trump có thể không chú trọng toàn bộ khu vực Thái Bình Dương thì Trung Quốc đang là ứng cử viên cực kỳ sáng giá ở khu vực này trong cuộc đua vươn tầm ảnh hưởng ra biển lớn. Nguồn ảnh: Sina.Các tàu sân bay-vốn được coi là vùng lãnh thổ di động của Mỹ trên biển được coi là một con bài chiến lược trong việc giữ tầm ảnh hưởng của nước Mỹ ở những vùng biển cách xa lãnh thổ nước này hàng chục nghìn kilomet. Nguồn ảnh: Sina.Thêm nữa, các tàu sân bay còn là con bài trấn an đồng minh rất lớn, nhất là ở khu vực Đông Á, nơi có Nhật Bản và Hàn Quốc vốn là đồng minh thân cận của Mỹ. Việc Mỹ rút hết các tàu sân bay về nước đã khiến hai Đồng minh Đông Á này như "ngồi trên đống lửa" và tổ chức tập trận huấn luyện quy mô lớn liên tục suốt từ đầu năm tới giờ với mối lo lắng nhãn tiền mang tên Triều Tiên. Nguồn ảnh: Sina.Đây chính là cơ hội quý báu để cụm tàu sân bay Trung Quốc phát triển thành các hạm đội tàu sân bay chuẩn mực, quy mô lớn nhằm tranh tầm ảnh hưởng vốn đang bị bỏ ngỏ ở Châu Á Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Sina.Trong cuối năm 2016 và đầu năm 2017, tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đã gia tăng tầm hoạt động bằng việc thực hiện những bài di chuyển huấn luyện trên một khu vực trải dài từ vùng biển nam Nhật Bản tới tận vùng biển bên ngoài lãnh hải New Zealand. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên, với lực lượng hiện tại, việc phát triển từ cụm tàu sân bay lên thành hạm đội tàu sân bay là điều khá khó khăn với Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Thêm vào đó là lực lượng Hải quân Trung Quốc hiện mới chỉ có duy nhất một chiếc tàu sân bay với khả năng chiến đấu vẫn còn được đặt rất nhiều dấu hỏi. Chưa có bất cứ cơ sở nào để khẳng định chiếc Liêu Ninh có đủ khả năng tác chiến xứng tầm với các tàu sân bay thực thụ khác của Nga và Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Việc phát triển từ cụm tàu sân bay lên thành hạm đội đòi hỏi đầu tư rất nhiều về mặt thời gian do phải đóng mới và bổ sung một lượng lớn tàu khu trục hạm, tàu hộ vệ tên lửa vào đội hình hạm đội. Tuy nhiên thời gian là thứ Trung Quốc không có, rất có khả năng ngay sau khi Tổng thống thứ 45 của Mỹ lên nhận chức, các hạm đội của Mỹ sẽ quay lại biển Thái Bình Dương thậm chí là với quy mô... lớn hơn. Nguồn ảnh: Sina.Từ đó, có thể thấy việc tham vọng phát triển các cụm tàu sân bay của Trung Quốc lên thành các hạm đội tàu sân bay là một kế hoạch mang tính chiến lược lâu dài của nước này với mục đích giành tầm ảnh hưởng ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương chứ không phải là một mục đích ngắn hạn. Nguồn ảnh: Sina.Dù còn nhiều khó khăn nhưng có thể nói Trung Quốc đã chứng tỏ được tầm ảnh hưởng về mặt kinh tế của mình ra toàn khu vực Châu Á Thái Bình Dương và giờ là lúc nước này nhắm đến việc tăng tầm ảnh hưởng về mặt quân sự ở khu vực này dù Trung Quốc không có bất cứ đồng minh nào được coi là "chí cốt" ở khu vực này cả. Nguồn ảnh: CCTV13.
Theo những thông tin được mạng Hoàn Cầu của Trung Quốc đưa từ cuối năm 2016, nước này có dự định phát triển cụm tàu sân bay Liêu Ninh thành nhiều hạm đội khác nhau với tham vọng vươn tầm ra Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện cụm tàu sân bay Liêu Ninh mới chỉ có 5 chiếc khu trục hạm và tàu hộ vệ tên lửa cùng tàu sân bay kèm theo 13 chiếc J-15. Nguồn ảnh: Sina.
Trong bối cảnh nước Mỹ dưới thời Donald Trump có thể không chú trọng toàn bộ khu vực Thái Bình Dương thì Trung Quốc đang là ứng cử viên cực kỳ sáng giá ở khu vực này trong cuộc đua vươn tầm ảnh hưởng ra biển lớn. Nguồn ảnh: Sina.
Các tàu sân bay-vốn được coi là vùng lãnh thổ di động của Mỹ trên biển được coi là một con bài chiến lược trong việc giữ tầm ảnh hưởng của nước Mỹ ở những vùng biển cách xa lãnh thổ nước này hàng chục nghìn kilomet. Nguồn ảnh: Sina.
Thêm nữa, các tàu sân bay còn là con bài trấn an đồng minh rất lớn, nhất là ở khu vực Đông Á, nơi có Nhật Bản và Hàn Quốc vốn là đồng minh thân cận của Mỹ. Việc Mỹ rút hết các tàu sân bay về nước đã khiến hai Đồng minh Đông Á này như "ngồi trên đống lửa" và tổ chức tập trận huấn luyện quy mô lớn liên tục suốt từ đầu năm tới giờ với mối lo lắng nhãn tiền mang tên Triều Tiên. Nguồn ảnh: Sina.
Đây chính là cơ hội quý báu để cụm tàu sân bay Trung Quốc phát triển thành các hạm đội tàu sân bay chuẩn mực, quy mô lớn nhằm tranh tầm ảnh hưởng vốn đang bị bỏ ngỏ ở Châu Á Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Sina.
Trong cuối năm 2016 và đầu năm 2017, tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đã gia tăng tầm hoạt động bằng việc thực hiện những bài di chuyển huấn luyện trên một khu vực trải dài từ vùng biển nam Nhật Bản tới tận vùng biển bên ngoài lãnh hải New Zealand. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên, với lực lượng hiện tại, việc phát triển từ cụm tàu sân bay lên thành hạm đội tàu sân bay là điều khá khó khăn với Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Thêm vào đó là lực lượng Hải quân Trung Quốc hiện mới chỉ có duy nhất một chiếc tàu sân bay với khả năng chiến đấu vẫn còn được đặt rất nhiều dấu hỏi. Chưa có bất cứ cơ sở nào để khẳng định chiếc Liêu Ninh có đủ khả năng tác chiến xứng tầm với các tàu sân bay thực thụ khác của Nga và Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Việc phát triển từ cụm tàu sân bay lên thành hạm đội đòi hỏi đầu tư rất nhiều về mặt thời gian do phải đóng mới và bổ sung một lượng lớn tàu khu trục hạm, tàu hộ vệ tên lửa vào đội hình hạm đội. Tuy nhiên thời gian là thứ Trung Quốc không có, rất có khả năng ngay sau khi Tổng thống thứ 45 của Mỹ lên nhận chức, các hạm đội của Mỹ sẽ quay lại biển Thái Bình Dương thậm chí là với quy mô... lớn hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Từ đó, có thể thấy việc tham vọng phát triển các cụm tàu sân bay của Trung Quốc lên thành các hạm đội tàu sân bay là một kế hoạch mang tính chiến lược lâu dài của nước này với mục đích giành tầm ảnh hưởng ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương chứ không phải là một mục đích ngắn hạn. Nguồn ảnh: Sina.
Dù còn nhiều khó khăn nhưng có thể nói Trung Quốc đã chứng tỏ được tầm ảnh hưởng về mặt kinh tế của mình ra toàn khu vực Châu Á Thái Bình Dương và giờ là lúc nước này nhắm đến việc tăng tầm ảnh hưởng về mặt quân sự ở khu vực này dù Trung Quốc không có bất cứ đồng minh nào được coi là "chí cốt" ở khu vực này cả. Nguồn ảnh: CCTV13.