Tàu ngầm Kilo hiện được coi là một trong những loại tàu ngầm sử dụng động cơ điện diesel hiện đại bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Expo.Tàu có kích thước không quá lớn, dài chỉ từ 70 tới 73 mét tuỳ từng phiên bản, lườn rộng nhất 9,9 mét và mớn nước tối đa khi nổi là 6,2 mét. Nguồn ảnh: Expo.Mặc dù vậy, bên trong tàu vẫn có tổng cộng 52 thuỷ thủ đoàn và sĩ quan chỉ huy hoạt động thường trực. Nguồn ảnh: Expo.Tối đa, tàu ngầm điện diesel Kilo có khả năng hoạt động trên biển liên tục 45 ngày trước khi cần phải được tiếp tế lương thực và nước ngọt. Nguồn ảnh: Expo.Sĩ quan dẫn đường trên tàu ngầm Kilo đang sử dụng bản đồ để vẽ hải trình di chuyển cho tàu. Nguồn ảnh: Expo.Góc ảnh cực kỳ hiếm hoi ghi lại cảnh tượng tàu ngầm Kilo bắt đầu lặn. Khi lặn, tàu ngầm Kilo sẽ di chuyển được với tốc độ cao hơn so với lúc nổi. Nguồn ảnh: Expo.Bên trong tàu ngầm có cấu tạo khá chật chội với nhiều trang thiết bị và được chia thành nhiều khoang riêng biệt. Trong trường hợp khẩn cấp khoang bị ngập nước có thể dễ dàng cách ly, tránh cho việc nước tràn ra khắp tàu. Nguồn ảnh: Expo.Tàu ngầm Kilo có khả năng di chuyển khi nổi chỉ 17 hải lý/giờ nhưng khi lặn, tốc độ tối đa của tàu có thể lên tới 20 hải lý giờ. Nguồn ảnh: Expo.Độ sâu thông thường của tàu ngầm Kilo khi hoạt động dưới lòng biển là 240 mét. Trong khi đó tàu ngầm Kilo được cho là có thể lặn sâu tới tối đa 300 mét. Nguồn ảnh: Expo.Hiện tại trong biên chế của Hải quân Nhân dân Việt Nam đang có tổng cộng 6 tàu ngầm Kilo được đóng theo Đề án 636.1. Nguồn ảnh: Trọng Thiết/Thời Đại. Tàu ngầm Kilo của Việt Nam biểu diễn khả năng "nổi khẩn cấp" khi lao lên từ lòng biển.
Tàu ngầm Kilo hiện được coi là một trong những loại tàu ngầm sử dụng động cơ điện diesel hiện đại bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Expo.
Tàu có kích thước không quá lớn, dài chỉ từ 70 tới 73 mét tuỳ từng phiên bản, lườn rộng nhất 9,9 mét và mớn nước tối đa khi nổi là 6,2 mét. Nguồn ảnh: Expo.
Mặc dù vậy, bên trong tàu vẫn có tổng cộng 52 thuỷ thủ đoàn và sĩ quan chỉ huy hoạt động thường trực. Nguồn ảnh: Expo.
Tối đa, tàu ngầm điện diesel Kilo có khả năng hoạt động trên biển liên tục 45 ngày trước khi cần phải được tiếp tế lương thực và nước ngọt. Nguồn ảnh: Expo.
Sĩ quan dẫn đường trên tàu ngầm Kilo đang sử dụng bản đồ để vẽ hải trình di chuyển cho tàu. Nguồn ảnh: Expo.
Góc ảnh cực kỳ hiếm hoi ghi lại cảnh tượng tàu ngầm Kilo bắt đầu lặn. Khi lặn, tàu ngầm Kilo sẽ di chuyển được với tốc độ cao hơn so với lúc nổi. Nguồn ảnh: Expo.
Bên trong tàu ngầm có cấu tạo khá chật chội với nhiều trang thiết bị và được chia thành nhiều khoang riêng biệt. Trong trường hợp khẩn cấp khoang bị ngập nước có thể dễ dàng cách ly, tránh cho việc nước tràn ra khắp tàu. Nguồn ảnh: Expo.
Tàu ngầm Kilo có khả năng di chuyển khi nổi chỉ 17 hải lý/giờ nhưng khi lặn, tốc độ tối đa của tàu có thể lên tới 20 hải lý giờ. Nguồn ảnh: Expo.
Độ sâu thông thường của tàu ngầm Kilo khi hoạt động dưới lòng biển là 240 mét. Trong khi đó tàu ngầm Kilo được cho là có thể lặn sâu tới tối đa 300 mét. Nguồn ảnh: Expo.
Hiện tại trong biên chế của Hải quân Nhân dân Việt Nam đang có tổng cộng 6 tàu ngầm Kilo được đóng theo Đề án 636.1. Nguồn ảnh: Trọng Thiết/Thời Đại.
Tàu ngầm Kilo của Việt Nam biểu diễn khả năng "nổi khẩn cấp" khi lao lên từ lòng biển.