• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • TIN VUSTA
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • VIDEO
    • Bản tin 113 online
    • Chướng tai gai mắt
    • Hot
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Người nổi tiếng
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Khỏe Đẹp
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Bạn đọc - Điều tra
Dòng sự kiện Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật những vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất Xem thêm các dòng sự kiện
  • Quân sự

Chuyên gia diệt MiG và bài thực hành dở tệ của ông hiệu trưởng

Cập nhật lúc: 19:15 02/01/2021

Norman C. Gaddis là phi công nổi tiếng của Không quân Mỹ, được mệnh danh là “chuyên gia diệt MiG”, nhưng lại bị bắn hạ bởi một tiêm kích MiG-17 tại Việt Nam.
 

  • Rụng như sung ở Việt Nam, tiêm kích "bóng ma" vẫn là huyền thoại Mỹ?
  • Choáng với số lượng tiêm kích "Bóng ma" của Mỹ rơi ở Việt Nam
Tiến Minh
Theo kienthuc.trithuccuocsong.vn Copy link
Link bài gốc Lấy link Đóng
http://kienthuc.trithuccuocsong.vn/quan-su/chuyen-gia-diet-mig-va-bai-thuc-hanh-do-te-cua-ong-hieu-truong-5516030.html
Sự kiện: Chiến tranh Việt Nam
Chia sẻ
Trang: 1/18

Trong các cuộc không chiến trên bầu trời giữa phi công Việt Nam và phi công Mỹ, đã xảy ra một tình huống trớ trêu, không lấy gì làm vui vẻ với “uy danh” Không lực Mỹ. Đó là việc "lý thuyết gia chống MiG" của siêu cường Mỹ, bị bắn hạ ngay trong lần đầu tiên thực chiến đối mặt với loại máy bay "cổ lỗ" MiG-17. Nguồn ảnh: Wikipedia"Chuyên gia" đó chính là phi công Norman C. Gaddis, khi đó mang quân hàm đại tá, còn người đã bắn hạ ông ta là trung úy phi công Ngô Đức Mai của Không quân nhân dân Việt Nam. Ảnh: Phi công Ngô Đức Mai (trái) và phi công Norman – Nguồn: WikipediaĐiều trớ trêu là một người được tôn vinh là "chuyên gia chống MiG", mang quân hàm cao nhất của cấp tá, có 20 năm bay lượn, với gần 4.200 giờ bay, thuộc lực lượng không quân nhà nghề, đã thua một phi công có kinh nghiệm khoảng 300 giờ bay. Ảnh: Phi công Norman – Nguồn: WikipediaPhi công Norman sinh năm 1923 tại Dandridge, Tennessee, Mỹ, nhập ngũ năm 1942, năm 1944 vào học tại Trường Không quân Williams của Quân đội Mỹ. Sau khi tốt nghiệp phi công, Norman được biên chế hoạt động tại căn cứ không quân Luke, lúc này Norman lái loại máy bay tiêm kích cánh quạt P-40 và P-51. Ảnh: Phi công Norman – Nguồn: WikipediaNorman là một trong những phi công lái máy bay chiến đấu phản lực đầu tiên của Không quân Mỹ, và đã có mặt phục vụ từ châu Âu sang châu Á. Với những thành tích của mình, năm 1960, Norman được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường Cao đẳng sĩ quan tham mưu không quân cao cấp. Nguồn: WikipediaVới cương vị là Hiệu trưởng trường Không quân quan trọng của Quân đội Mỹ, Norman đi sâu nghiên cứu để “làm thế nào để chống lại các máy bay MiG”. Tại các buổi lên lớp, Norman thường xuyên chỉ trích các phi công Mỹ tại Việt Nam là “không biết cách khai thác tính năng của các máy bay hiện đại như F-4, F-105 trước các máy bay MiG dưới cơ”. Norman chỉ ra hàng trăm điểm yếu của MiG, đồng thời chỉ cho họ làm thế nào để chế ngự MiG. Ảnh: Máy bay F-4 và MiG-17 – Nguồn: WikipediaTừ năm 1963, chiến đấu cơ chủ lực của Không quân Mỹ là F-4 Phantom II, đây là loại chiến đấu cơ hiện đại, hai chỗ ngồi, hai động cơ; có tốc độ tối đa Mach 2,23, được trang bị tên lửa đối không AIM-7 Sparrow tầm trung, dẫn đường bằng radar bán chủ động, hoặc tên lửa tầm gần AIM-9 Sidewinder. Ảnh: Máy bay F-4 Phantom - Nguồn: WikipediaTrong khi đó, MiG-17 ra đời sớm hơn, đưa vào sử dụng năm 1952 (trước F-4 một thập kỷ). Nếu đọ thông số với F-4, gần như MiG-17 thua toàn diện, MiG-17 chỉ đạt tốc độ cận âm (1.144km/h) và không hề được trang bị tên lửa. Vũ khí chính của chiến đấu cơ MiG-17 là 1 pháo 37mm cùng hai pháo 23mm, và chỉ có thể không chiến trong tầm nhìn của phi công. Ảnh: Máy bay MiG-17 - Nguồn: WikipediaTuy nhiên những bài học lý thuyết mà Norman trình bày trên giảng đường không làm giảm số lượng F-4, F-105 bị bắn hạ tại Việt Nam, số lượng phi công bị bắt ngày một tăng lên. Vì lẽ đó, đích thân Norman sang Việt Nam để nghiên cứu cách “điều trị MiG” trên thực tế. Ảnh: F-4 của Không quân Mỹ bị bắn rơi trên bầu trởi Miền Bắc – Nguồn: LSQSVN.Tháng 11/1966, Norman đến Việt Nam với tư cách tham mưu, không quên đính theo danh hiệu “chuyên gia diệt MiG” tại phi đội chiến đấu số 12 đóng quân tại Đà Nẵng. Sau nhiều tháng thu thập tài liệu, Norman đã có trong tay một tập báo cáo về cách “điều trị MiG”. Việc làm bây giờ là cần thêm chuyến bay thực tế để hoàn tất mọi thứ. Ảnh: F-4 của Không quân Mỹ bị bắn rơi trên bầu trởi Miền Bắc – Nguồn: LSQSVN.Ngày 12/5/1967, Đại tá Norman cùng với hoa tiêu là Trung úy James M. Jefferson lái chiếc tiêm kích F-4C, chỉ huy tốp chiến đấu có vừa có F-4, F-105 bay từ Lào theo hướng Ba Vì tiến vào trong nhiệm vụ "tiêu diệt toàn bộ MiG -17 của Việt Nam" do đích thân ông chủ Nhà Trắng giao phó. Ảnh: Máy bay chiến đấu F-4C – Nguồn: WikipediaVề phía ta, nhận được lệnh báo động chiến đấu, đúng 15h23, biên đội gồm 4 chiếc MiG-17 do các phi công Cao Thanh Tịnh, Lê Hải, Hoàng Văn Kỷ, Ngô Đức Mai, điều khiển, xuất kích từ sân bay Hòa Lạc. Vừa bay lên, số 3 Ngô Đức Mai phát hiện 4 chiếc F-4 đang bay ở độ cao 1.000-1.500m, cùng lúc ấy số 1 - biên đội trưởng Cao Thanh Tịnh phát hiện thêm 4 chiếc F-105 từ phía sông Đà bay vào giữa Ba Vì và Tản Viên. Ảnh: Phi đội MiG-17 của KQND Việt Nam – Nguồn: LSQSVN.Ngay lập tức, số 1 kéo lên bám 4 chiếc F-105, bắn liền hai loạt đạn vào F-105 ở cự ly 600m, độ cao 2.500m. Sau loạt đạn, anh thấy thân máy bay địch bốc khói, chúng vội vã vứt bom để thoát thân. Số 1 vòng qua núi Viên Nam thì gặp số 3 Ngô Đức Mai và số 4 Hoàng Văn Kỷ đang quần nhau với tốp F-4 của Mỹ phía đầu đông sân bay Hòa Lạc.Số 1 bám luôn một chiếc F-4 bắn hai loạt đạn ở cự ly 800m, độ cao 1.500m. Anh vừa bắn xong quay sang đã thấy hai chiếc F-4 bám theo mình phóng tên lửa. Số 3 Ngô Đức Mai, khi phát hiện có F-4 bám theo số 1, nhanh chóng lao vào rồi xả luôn hai loạt đạn ở cự ly gần 300m. Không kịp tránh loạt đạn nhanh như chớp này, máy bay địch bốc cháy và rơi ngay tại chỗ.Chiếc máy bay bị bắn rơi đó chính chiếc mang số hiệu BN-63-7614 do Norman điều khiển. Khi bị bắn, Norman kịp thoát ra ngoài bằng dù, may mắn hơn hoa tiêu Jefferson bị kẹt trong máy bay. Norman đã hạ cánh an toàn xuống mặt đất được quân dân ta "đón" ngay về “khách sạn Hanoi - Hinton” (nhà tù Hỏa Lò). Ảnh: Phi công Norman bị bắt – Nguồn: WikipediaSau này, không tin nổi mình bị bắn hạ, Norman đòi gặp bằng được phi công Ngô Đức Mai. Chính trong buổi gặp gỡ, lần đầu tiên ông Hiệu trưởng trường Sĩ quan tham mưu không quân cao cấp Mỹ, được phi công trẻ 27 tuổi đời, 300 giờ bay giảng giải về lối đánh bất ngờ ở cự ly gần, quen gọi là “nắm thắt lưng địch mà đánh”. Ảnh: Phi công Ngô Đức Mai – Nguồn: WikipediaĐáng lý ra, đây sẽ là những lời giảng hay trong giáo trình tiếp theo của Hiệu trưởng Norman, đáng tiếc, chương trình “điều trị MiG” đã chấm dứt khi ông ta phải "thụ án" tại tại nhà tù Hỏa Lò cho đến tháng 3/1973, khi Việt Nam và Mỹ tiến hành trao đổi tù binh chiến tranh sau hiệp định Paris. Ảnh: Phi công Norman và vợ Hazel tháng 4/1973 – Nguồn: Wikipedia Kỳ tích của Không quân Việt Nam khi dùng MiG-17 tấn công tàu chiến Mỹ.

Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong
Trong các cuộc không chiến trên bầu trời giữa phi công Việt Nam và phi công Mỹ, đã xảy ra một tình huống trớ trêu, không lấy gì làm vui vẻ với “uy danh” Không lực Mỹ. Đó là việc "lý thuyết gia chống MiG" của siêu cường Mỹ, bị bắn hạ ngay trong lần đầu tiên thực chiến đối mặt với loại máy bay "cổ lỗ" MiG-17. Nguồn ảnh: Wikipedia
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-2
"Chuyên gia" đó chính là phi công Norman C. Gaddis, khi đó mang quân hàm đại tá, còn người đã bắn hạ ông ta là trung úy phi công Ngô Đức Mai của Không quân nhân dân Việt Nam. Ảnh: Phi công Ngô Đức Mai (trái) và phi công Norman – Nguồn: Wikipedia
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-3
Điều trớ trêu là một người được tôn vinh là "chuyên gia chống MiG", mang quân hàm cao nhất của cấp tá, có 20 năm bay lượn, với gần 4.200 giờ bay, thuộc lực lượng không quân nhà nghề, đã thua một phi công có kinh nghiệm khoảng 300 giờ bay. Ảnh: Phi công Norman – Nguồn: Wikipedia
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-4
Phi công Norman sinh năm 1923 tại Dandridge, Tennessee, Mỹ, nhập ngũ năm 1942, năm 1944 vào học tại Trường Không quân Williams của Quân đội Mỹ. Sau khi tốt nghiệp phi công, Norman được biên chế hoạt động tại căn cứ không quân Luke, lúc này Norman lái loại máy bay tiêm kích cánh quạt P-40 và P-51. Ảnh: Phi công Norman – Nguồn: Wikipedia
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-5
Norman là một trong những phi công lái máy bay chiến đấu phản lực đầu tiên của Không quân Mỹ, và đã có mặt phục vụ từ châu Âu sang châu Á. Với những thành tích của mình, năm 1960, Norman được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường Cao đẳng sĩ quan tham mưu không quân cao cấp. Nguồn: Wikipedia
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-6
Với cương vị là Hiệu trưởng trường Không quân quan trọng của Quân đội Mỹ, Norman đi sâu nghiên cứu để “làm thế nào để chống lại các máy bay MiG”. Tại các buổi lên lớp, Norman thường xuyên chỉ trích các phi công Mỹ tại Việt Nam là “không biết cách khai thác tính năng của các máy bay hiện đại như F-4, F-105 trước các máy bay MiG dưới cơ”. Norman chỉ ra hàng trăm điểm yếu của MiG, đồng thời chỉ cho họ làm thế nào để chế ngự MiG. Ảnh: Máy bay F-4 và MiG-17 – Nguồn: Wikipedia
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-7
Từ năm 1963, chiến đấu cơ chủ lực của Không quân Mỹ là F-4 Phantom II, đây là loại chiến đấu cơ hiện đại, hai chỗ ngồi, hai động cơ; có tốc độ tối đa Mach 2,23, được trang bị tên lửa đối không AIM-7 Sparrow tầm trung, dẫn đường bằng radar bán chủ động, hoặc tên lửa tầm gần AIM-9 Sidewinder. Ảnh: Máy bay F-4 Phantom - Nguồn: Wikipedia
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-8
Trong khi đó, MiG-17 ra đời sớm hơn, đưa vào sử dụng năm 1952 (trước F-4 một thập kỷ). Nếu đọ thông số với F-4, gần như MiG-17 thua toàn diện, MiG-17 chỉ đạt tốc độ cận âm (1.144km/h) và không hề được trang bị tên lửa. Vũ khí chính của chiến đấu cơ MiG-17 là 1 pháo 37mm cùng hai pháo 23mm, và chỉ có thể không chiến trong tầm nhìn của phi công. Ảnh: Máy bay MiG-17 - Nguồn: Wikipedia
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-9
Tuy nhiên những bài học lý thuyết mà Norman trình bày trên giảng đường không làm giảm số lượng F-4, F-105 bị bắn hạ tại Việt Nam, số lượng phi công bị bắt ngày một tăng lên. Vì lẽ đó, đích thân Norman sang Việt Nam để nghiên cứu cách “điều trị MiG” trên thực tế. Ảnh: F-4 của Không quân Mỹ bị bắn rơi trên bầu trởi Miền Bắc – Nguồn: LSQSVN.
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-10
Tháng 11/1966, Norman đến Việt Nam với tư cách tham mưu, không quên đính theo danh hiệu “chuyên gia diệt MiG” tại phi đội chiến đấu số 12 đóng quân tại Đà Nẵng. Sau nhiều tháng thu thập tài liệu, Norman đã có trong tay một tập báo cáo về cách “điều trị MiG”. Việc làm bây giờ là cần thêm chuyến bay thực tế để hoàn tất mọi thứ. Ảnh: F-4 của Không quân Mỹ bị bắn rơi trên bầu trởi Miền Bắc – Nguồn: LSQSVN.
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-11
Ngày 12/5/1967, Đại tá Norman cùng với hoa tiêu là Trung úy James M. Jefferson lái chiếc tiêm kích F-4C, chỉ huy tốp chiến đấu có vừa có F-4, F-105 bay từ Lào theo hướng Ba Vì tiến vào trong nhiệm vụ "tiêu diệt toàn bộ MiG -17 của Việt Nam" do đích thân ông chủ Nhà Trắng giao phó. Ảnh: Máy bay chiến đấu F-4C – Nguồn: Wikipedia
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-12
Về phía ta, nhận được lệnh báo động chiến đấu, đúng 15h23, biên đội gồm 4 chiếc MiG-17 do các phi công Cao Thanh Tịnh, Lê Hải, Hoàng Văn Kỷ, Ngô Đức Mai, điều khiển, xuất kích từ sân bay Hòa Lạc. Vừa bay lên, số 3 Ngô Đức Mai phát hiện 4 chiếc F-4 đang bay ở độ cao 1.000-1.500m, cùng lúc ấy số 1 - biên đội trưởng Cao Thanh Tịnh phát hiện thêm 4 chiếc F-105 từ phía sông Đà bay vào giữa Ba Vì và Tản Viên. Ảnh: Phi đội MiG-17 của KQND Việt Nam – Nguồn: LSQSVN.
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-13
Ngay lập tức, số 1 kéo lên bám 4 chiếc F-105, bắn liền hai loạt đạn vào F-105 ở cự ly 600m, độ cao 2.500m. Sau loạt đạn, anh thấy thân máy bay địch bốc khói, chúng vội vã vứt bom để thoát thân. Số 1 vòng qua núi Viên Nam thì gặp số 3 Ngô Đức Mai và số 4 Hoàng Văn Kỷ đang quần nhau với tốp F-4 của Mỹ phía đầu đông sân bay Hòa Lạc.
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-14
Số 1 bám luôn một chiếc F-4 bắn hai loạt đạn ở cự ly 800m, độ cao 1.500m. Anh vừa bắn xong quay sang đã thấy hai chiếc F-4 bám theo mình phóng tên lửa. Số 3 Ngô Đức Mai, khi phát hiện có F-4 bám theo số 1, nhanh chóng lao vào rồi xả luôn hai loạt đạn ở cự ly gần 300m. Không kịp tránh loạt đạn nhanh như chớp này, máy bay địch bốc cháy và rơi ngay tại chỗ.
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-15
Chiếc máy bay bị bắn rơi đó chính chiếc mang số hiệu BN-63-7614 do Norman điều khiển. Khi bị bắn, Norman kịp thoát ra ngoài bằng dù, may mắn hơn hoa tiêu Jefferson bị kẹt trong máy bay. Norman đã hạ cánh an toàn xuống mặt đất được quân dân ta "đón" ngay về “khách sạn Hanoi - Hinton” (nhà tù Hỏa Lò). Ảnh: Phi công Norman bị bắt – Nguồn: Wikipedia
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-16
Sau này, không tin nổi mình bị bắn hạ, Norman đòi gặp bằng được phi công Ngô Đức Mai. Chính trong buổi gặp gỡ, lần đầu tiên ông Hiệu trưởng trường Sĩ quan tham mưu không quân cao cấp Mỹ, được phi công trẻ 27 tuổi đời, 300 giờ bay giảng giải về lối đánh bất ngờ ở cự ly gần, quen gọi là “nắm thắt lưng địch mà đánh”. Ảnh: Phi công Ngô Đức Mai – Nguồn: Wikipedia
Chuyen gia diet MiG va bai thuc hanh do te cua ong hieu truong-Hinh-17
Đáng lý ra, đây sẽ là những lời giảng hay trong giáo trình tiếp theo của Hiệu trưởng Norman, đáng tiếc, chương trình “điều trị MiG” đã chấm dứt khi ông ta phải "thụ án" tại tại nhà tù Hỏa Lò cho đến tháng 3/1973, khi Việt Nam và Mỹ tiến hành trao đổi tù binh chiến tranh sau hiệp định Paris. Ảnh: Phi công Norman và vợ Hazel tháng 4/1973 – Nguồn: Wikipedia
Kỳ tích của Không quân Việt Nam khi dùng MiG-17 tấn công tàu chiến Mỹ.

Tin tài trợ

  • Những phiên giao dịch ‘đen tối’ trong 20 năm của chứng khoán Việt Nam

    Những phiên giao dịch ‘đen tối’ trong 20 năm của chứng khoán Việt Nam

    Hàng loạt công ty chứng khoán báo lãi hàng trăm tỷ năm 2020

    Hàng loạt công ty chứng khoán báo lãi hàng trăm tỷ năm 2020

    Hàng trăm căn nhà xây chui trên đất nông nghiệp ở Quảng Ngãi

    Hàng trăm căn nhà xây chui trên đất nông nghiệp ở Quảng Ngãi

  • Phát Đạt báo lãi năm 2020 tăng 40%, tiền mặt giảm mạnh 93%

    Phát Đạt báo lãi năm 2020 tăng 40%, tiền mặt giảm mạnh 93%

    Chứng khoán ngày 21/1: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

    Chứng khoán ngày 21/1: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

    Giá cà phê và tiêu hôm nay tăng trở lại

    Giá cà phê và tiêu hôm nay tăng trở lại

  • Giá vàng hôm nay 21/1 tăng dựng đứng

    Giá vàng hôm nay 21/1 tăng dựng đứng

    Đồng Nai: Biến nhà ở riêng lẻ thành khu du lịch 'khủng' không phép

    Đồng Nai: Biến nhà ở riêng lẻ thành khu du lịch 'khủng' không phép

    PNJ lãi ròng hơn 1.000 tỷ đồng trong năm 2020, giảm 10%

    PNJ lãi ròng hơn 1.000 tỷ đồng trong năm 2020, giảm 10%

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Mỹ lại tiếp tục dùng Pháo Đài Bay B-52H rằn mặt Iran

    Mỹ lại tiếp tục dùng Pháo Đài Bay B-52H rằn mặt Iran

  • Indonesia bất ngờ phát hiện tàu khảo sát Trung Quốc "đi lạc"

    Indonesia bất ngờ phát hiện tàu khảo sát Trung Quốc "đi lạc"

  • Top lực lượng không quân tệ nhất thế giới - có không ít cường quốc góp mặt

    Top lực lượng không quân tệ nhất thế giới - có không ít cường quốc góp mặt

  • Hệ thống huấn luyện thực tế ảo của Quân đội Việt Nam

    Hệ thống huấn luyện thực tế ảo của Quân đội Việt Nam

  • Rùng mình cảnh tượng xe tăng T-90SA Algeria “gầm ra lửa” giữa xa mạc

    Rùng mình cảnh tượng xe tăng T-90SA Algeria “gầm ra lửa” giữa xa mạc

  • Washington ngập tràn lính chiến trong ngày nhậm chức của Tổng thống Joe Biden

    Washington ngập tràn lính chiến trong ngày nhậm chức của Tổng thống Joe Biden

Tin hình ảnh mới

  • Gia đình Cam Cam “chơi lớn” tậu Porsche Cayenne Coupe hơn 5 tỷ đồng

    Gia đình Cam Cam “chơi lớn” tậu Porsche Cayenne Coupe hơn 5 tỷ đồng

  • Trịnh Sảng thu hút với gu thời trang trẻ trung như gái đôi mươi

    Trịnh Sảng thu hút với gu thời trang trẻ trung như gái đôi mươi

  • Bí ẩn thạch nhũ mang hình “chuông tử thần” ở Mexico

    Bí ẩn thạch nhũ mang hình “chuông tử thần” ở Mexico

  • Mỹ lại tiếp tục dùng Pháo Đài Bay B-52H rằn mặt Iran

    Mỹ lại tiếp tục dùng Pháo Đài Bay B-52H rằn mặt Iran

  • Sơn Tùng - Thiều Bảo Trâm "toang": Cô gái bị nghi "trà xanh" là ai?

    Sơn Tùng - Thiều Bảo Trâm "toang": Cô gái bị nghi "trà xanh" là ai?

  • Ford Raptor tiền tỷ đọ dáng dàn "hot boy" 6 múi Hà thành

    Ford Raptor tiền tỷ đọ dáng dàn "hot boy" 6 múi Hà thành

  • Robot thú cưng sử dụng công nghệ AI sẽ “đốt túi” bạn trẻ?

    Robot thú cưng sử dụng công nghệ AI sẽ “đốt túi” bạn trẻ?

  • Tiết lộ “sốc” về chó đánh bom của Mỹ, Liên Xô trong Thế chiến 2

    Tiết lộ “sốc” về chó đánh bom của Mỹ, Liên Xô trong Thế chiến 2

  • Bí kíp sở hữu vóc dáng bốc lửa của “Nữ hoàng phòng gym” Trang Tracy

    Bí kíp sở hữu vóc dáng bốc lửa của “Nữ hoàng phòng gym” Trang Tracy

  • Ngắm Toyota GR010 hybrid mới phong cách siêu xe GR Super Sport

    Ngắm Toyota GR010 hybrid mới phong cách siêu xe GR Super Sport

  • Hé lộ về tấm bản đồ đầu tiên của thế giới

    Hé lộ về tấm bản đồ đầu tiên của thế giới

  • Độc đáo nhà Sài Gòn thiết kế hai lớp vỏ

    Độc đáo nhà Sài Gòn thiết kế hai lớp vỏ

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • TIN VUSTA
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • VIDEO
    • Bản tin 113 online
    • Chướng tai gai mắt
    • Hot
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Người nổi tiếng
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Khỏe Đẹp
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Bạn đọc - Điều tra

Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật những vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất

Trang web đang trong quá trình cấp phép.

Điện thoại: 024 6 254 3519 Hotline: 096 523 77 56

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu