Được gia nhập biên chế Quân đội Mỹ từ năm 1958 và phải tới đầu năm 2017 những chiếc máy bay chiến đấu F-4 Phantom (con ma) của Mỹ mới được cho về hưu. Tổng cộng đã có 5.195 chiếc F-4 được sản xuất trong hơn nửa thế kỷ qua. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây là loại tiêm kích đánh chặn nhưng cũng có khả năng mang bom và sau khi cắt bom nó mới thực sự cơ động như một máy bay tiêm kích. Nguồn ảnh: Abyss.F-4 Phantom có phi hành đoàn 2 người, chiều dài tổng thể 19,2 mét, sải cánh rộng 11,7 mét, diện tích cánh đạt 49,2 mét vuông kèm theo 2 động cơ GE J79-17A cho phép nó có thể cất cánh với trọng lượng tối đa đạt 28 tấn. Nguồn ảnh: Reddit.Tốc độ tối đa của chiếc tiêm kích F-4 đạt Mach 2,23 tương đương với khoảng 2370 km/h ở độ cao 12.190 mét.Tốc độ hành trình của F-4 đạt 940 km/h, bán kính chiến đấu 680 km, tầm bay tối đa 1400 km (với 3 bình nhiên liệu phụ) và trần bay 18.300 mét. Nguồn ảnh: Oceanvision.Vũ khí chính của tiêm kích F-4 là 1 súng máy 20 mm M61 ở vị trí dưới mũi máy bay. Ngoài ra chiếc máy bay này có thể mang theo tối đa tới 8,4 tấn bom các loại với 9 giá treo dưới bụng. Nguồn ảnh: Moby.Đây là loại máy bay tiêm kích đánh chặn được Không quân Mỹ sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến tranh Việt Nam, trong tổng số 5195 chiếc F-4 các loại từng được Mỹ sản xuất thì đã có tới 445 chiếc bị tiêu diệt trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Waris.Đây cũng chính là chiếc máy bay phản lực của Mỹ bị bắn hạ nhiều nhất trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Tổng cộng có 12 nước sử dụng chiếc F-4 Con Ma này trong biên chế quân đội của mình. Nguồn ảnh: Warbird.Đến năm 2017, Mỹ là nước cuối cùng còn biên chế F-4 và cũng đã chính thức cho các chiến đấu cơ này về hưu vào tháng 2/2017.Sau khi nghỉ hưu, chiếc F-4 vẫn được coi là một tượng đài của Không quân Mỹ với niềm tự hào đã từng nắm giữ 15 kỷ lục hàng không về độ cơ động và khả năng chiến đấu vào năm 1959 khi nó mới ra đời. Nguồn ảnh: Foundation. Video Trận không kích Hạm đội Mỹ huyền thoại của MiG-17 Việt Nam - Nguồn: QPVN
Được gia nhập biên chế Quân đội Mỹ từ năm 1958 và phải tới đầu năm 2017 những chiếc máy bay chiến đấu F-4 Phantom (con ma) của Mỹ mới được cho về hưu. Tổng cộng đã có 5.195 chiếc F-4 được sản xuất trong hơn nửa thế kỷ qua. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây là loại tiêm kích đánh chặn nhưng cũng có khả năng mang bom và sau khi cắt bom nó mới thực sự cơ động như một máy bay tiêm kích. Nguồn ảnh: Abyss.
F-4 Phantom có phi hành đoàn 2 người, chiều dài tổng thể 19,2 mét, sải cánh rộng 11,7 mét, diện tích cánh đạt 49,2 mét vuông kèm theo 2 động cơ GE J79-17A cho phép nó có thể cất cánh với trọng lượng tối đa đạt 28 tấn. Nguồn ảnh: Reddit.
Tốc độ tối đa của chiếc tiêm kích F-4 đạt Mach 2,23 tương đương với khoảng 2370 km/h ở độ cao 12.190 mét.
Tốc độ hành trình của F-4 đạt 940 km/h, bán kính chiến đấu 680 km, tầm bay tối đa 1400 km (với 3 bình nhiên liệu phụ) và trần bay 18.300 mét. Nguồn ảnh: Oceanvision.
Vũ khí chính của tiêm kích F-4 là 1 súng máy 20 mm M61 ở vị trí dưới mũi máy bay. Ngoài ra chiếc máy bay này có thể mang theo tối đa tới 8,4 tấn bom các loại với 9 giá treo dưới bụng. Nguồn ảnh: Moby.
Đây là loại máy bay tiêm kích đánh chặn được Không quân Mỹ sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến tranh Việt Nam, trong tổng số 5195 chiếc F-4 các loại từng được Mỹ sản xuất thì đã có tới 445 chiếc bị tiêu diệt trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Waris.
Đây cũng chính là chiếc máy bay phản lực của Mỹ bị bắn hạ nhiều nhất trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Tổng cộng có 12 nước sử dụng chiếc F-4 Con Ma này trong biên chế quân đội của mình. Nguồn ảnh: Warbird.
Đến năm 2017, Mỹ là nước cuối cùng còn biên chế F-4 và cũng đã chính thức cho các chiến đấu cơ này về hưu vào tháng 2/2017.
Sau khi nghỉ hưu, chiếc F-4 vẫn được coi là một tượng đài của Không quân Mỹ với niềm tự hào đã từng nắm giữ 15 kỷ lục hàng không về độ cơ động và khả năng chiến đấu vào năm 1959 khi nó mới ra đời. Nguồn ảnh: Foundation.
Video Trận không kích Hạm đội Mỹ huyền thoại của MiG-17 Việt Nam - Nguồn: QPVN