Chiến tranh Thế giới thứ hai bắt đầu từ năm 1939 cho tới năm 1945 kết thúc. Đây là cuộc chiến tranh đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại cho tới ngày nay. Nguồn ảnh: RYMB.Dù cuộc chiến tranh này với người Liên Xô chỉ kéo dài từ năm 1941 cho tới năm 1945, tuy nhiên Liên Xô lại là quốc gia đổ máu nhiều hơn bất cứ đất nước châu Âu nào khác. Nguồn ảnh: RYMB.Cho tới khi kết thúc cuộc chiến, Liên Xô đã sản xuất được tổng cộng 20 triệu khẩu súng các loại kèm theo đó là hàng triệu tấn đạn dược. Nguồn ảnh: RYMB.Chỉ tính riêng trong năm 1943, quân đội Liên Xô đã dùng hết 7 tỷ viên đạn súng trường, súng ngắn, súng tiểu liên, súng máy các loại,... Nguồn ảnh: RYMB.Trong khi đó ở trận vây hãm Stalingrad kéo dài hơn 800 ngày đêm, Liên Xô dùng hết 500 triệu viên đạn. Nguồn ảnh: RYMB.Số đạn này khi quy ra từng thùng sẽ lấp đầy 1200 toa tàu hàng. Nguồn ảnh: RYMB.Tính trung bình, mỗi lính Đức bị thiệt mạng sẽ phải chịu khoảng... 25.000 viên đạn của Hồng quân. Nguồn ảnh: RYMB.Lý giải cho sự "vãi đạn" này của lính Hồng quân, các nhà sử gia cho rằng vì lính Hồng quân khi này tổng động viên và huấn luyện rất sơ sài nên họ có khả năng hạ gục mục tiêu không cao. Nguồn ảnh: RYMB.Thông thường, lính Hồng quân sẽ chỉ biết xả đạn về phía đối phương mà không ngắm bắn - đơn giản là do họ không có đủ thời gian và bình tĩnh để ngắm bắn theo đúng những gì đã được học. Nguồn ảnh: RYMB.Ở lực lượng pháo binh hay cối, yêu cầu của người lính sẽ cao hơn do đây là các đơn vị hoả lực mạnh. Nguồn ảnh: RYMB.Tuy nhiên về cơ bản người lính Liên Xô vẫn sẽ bắn mọi thứ họ có vào mục tiêu cho tới khi được cung cấp toạ độ của một mục tiêu mới. Nguồn ảnh: RYMB.Cứ như vậy, tính ra mỗi lính Đức quốc xã thiệt mạng trên chiến trường sẽ phải hứng... 200 kg kim loại đè lên người. Đây là trọng lượng của số đạn mà Hồng quân Liên Xô sử dụng để tiêu diệt chỉ một lính Đức. Nguồn ảnh: RYMB.Vậy nên, tuyên truyền của phương Tây về tình cảnh thiếu thốn vũ khí, đạn dược của Liên Xô trong những tài liệu sau này phần lớn đều là "cường điệu hoá". Chủ yếu Liên Xô thiếu thốn vũ khí hạng nặng và máy bay. Tại một vài mặt trận, do thời tiết và địa hình xấu nên súng đạn không thể tới nơi kịp lúc, còn trong kho chứa của Liên Xô, quốc gia này đủ súng và đạn để trang bị cho một nửa châu Âu tiếp tục đánh phát xít. Nguồn ảnh: RYMB.Mời độc giả xem Video: Trận đánh Stalingrad nảy lửa trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Chiến tranh Thế giới thứ hai bắt đầu từ năm 1939 cho tới năm 1945 kết thúc. Đây là cuộc chiến tranh đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại cho tới ngày nay. Nguồn ảnh: RYMB.
Dù cuộc chiến tranh này với người Liên Xô chỉ kéo dài từ năm 1941 cho tới năm 1945, tuy nhiên Liên Xô lại là quốc gia đổ máu nhiều hơn bất cứ đất nước châu Âu nào khác. Nguồn ảnh: RYMB.
Cho tới khi kết thúc cuộc chiến, Liên Xô đã sản xuất được tổng cộng 20 triệu khẩu súng các loại kèm theo đó là hàng triệu tấn đạn dược. Nguồn ảnh: RYMB.
Chỉ tính riêng trong năm 1943, quân đội Liên Xô đã dùng hết 7 tỷ viên đạn súng trường, súng ngắn, súng tiểu liên, súng máy các loại,... Nguồn ảnh: RYMB.
Trong khi đó ở trận vây hãm Stalingrad kéo dài hơn 800 ngày đêm, Liên Xô dùng hết 500 triệu viên đạn. Nguồn ảnh: RYMB.
Số đạn này khi quy ra từng thùng sẽ lấp đầy 1200 toa tàu hàng. Nguồn ảnh: RYMB.
Tính trung bình, mỗi lính Đức bị thiệt mạng sẽ phải chịu khoảng... 25.000 viên đạn của Hồng quân. Nguồn ảnh: RYMB.
Lý giải cho sự "vãi đạn" này của lính Hồng quân, các nhà sử gia cho rằng vì lính Hồng quân khi này tổng động viên và huấn luyện rất sơ sài nên họ có khả năng hạ gục mục tiêu không cao. Nguồn ảnh: RYMB.
Thông thường, lính Hồng quân sẽ chỉ biết xả đạn về phía đối phương mà không ngắm bắn - đơn giản là do họ không có đủ thời gian và bình tĩnh để ngắm bắn theo đúng những gì đã được học. Nguồn ảnh: RYMB.
Ở lực lượng pháo binh hay cối, yêu cầu của người lính sẽ cao hơn do đây là các đơn vị hoả lực mạnh. Nguồn ảnh: RYMB.
Tuy nhiên về cơ bản người lính Liên Xô vẫn sẽ bắn mọi thứ họ có vào mục tiêu cho tới khi được cung cấp toạ độ của một mục tiêu mới. Nguồn ảnh: RYMB.
Cứ như vậy, tính ra mỗi lính Đức quốc xã thiệt mạng trên chiến trường sẽ phải hứng... 200 kg kim loại đè lên người. Đây là trọng lượng của số đạn mà Hồng quân Liên Xô sử dụng để tiêu diệt chỉ một lính Đức. Nguồn ảnh: RYMB.
Vậy nên, tuyên truyền của phương Tây về tình cảnh thiếu thốn vũ khí, đạn dược của Liên Xô trong những tài liệu sau này phần lớn đều là "cường điệu hoá". Chủ yếu Liên Xô thiếu thốn vũ khí hạng nặng và máy bay. Tại một vài mặt trận, do thời tiết và địa hình xấu nên súng đạn không thể tới nơi kịp lúc, còn trong kho chứa của Liên Xô, quốc gia này đủ súng và đạn để trang bị cho một nửa châu Âu tiếp tục đánh phát xít. Nguồn ảnh: RYMB.
Mời độc giả xem Video: Trận đánh Stalingrad nảy lửa trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.