Theo đó Lực lượng Pháo binh số 2 (lực lượng tên lửa chiến lược) của Trung Quốc trong cuối tuần vừa rồi đã hoàn tất kế hoạch đưa vào trang bị 22 lữ đoàn tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) DF-26 hay còn được đặt biệt danh là "Sát thủ" Guam".Sở dĩ nó tên gọi như vậy là bởi tên lửa DF-26 của Trung Quốc có tầm bắn tối đa lên tới 4000 km. thừa sức cho phép Bắc Kinh tấn công phủ đầu đảo Guam của Mỹ, vốn được xem như là "tàu sân bay" không thể chìm trên Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: CCTV.Theo phát ngôn chính thức của phía Trung Quốc, các tên lửa DF-26 của nước này sẽ có hai nhiệm vụ chính. Trong đó nhiệm vụ thứ nhất và quan trọng nhất đó chính là phản công bằng tấn công hạt nhân với tốc độ cao. Nguồn ảnh: Sina.Nhiệm vụ thứ hai của các tên lửa hành trình DF-26 này đó là kiểm soát và bao phủ một phần Thái Bình Dương, trong đó có rất nhiều biển đảo đang trong trạng thái tranh chấp hoặc các khu vực biển đảo mang tính chiến lược của nhiều quốc gia, đặc biệt là Mỹ. Nguồn ảnh: Conq.Sputnik nhấn mạnh thêm, Trung Quốc vẫn giữ vững quan điểm "không khai hỏa trước" với các loại vũ khí hạt nhân của nước này, bao gồm cả DF-26. Điều này đồng nghĩa với việc Bắc Kinh chỉ sử dụng các tên lửa hạt nhân của mình để phản công lại các đòn tấn công hạt nhân của đối phương thay vì phát động chiến tranh trước. Nguồn ảnh: Militarytoday.Tên lửa đạn đạo tầm trung DF-26 hiện tại là một trong các loại tên lửa nguy hiểm bậc nhất của Trung Quốc, được gia nhập biên chế của quân đội nước này từ năm 2015. Nguồn ảnh: Shanghailist.Loại tên lửa này sử dụng nhiên liệu rắn, có tầm bắn từ 3000 tới 4000 km, độ chính xác lệch tâm khoảng từ 150 tới 450 mét và có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: Beijing.Do có tầm bắn "vừa khít" bao trùm quần đảo Guam của Mỹ trên Thái Bình Dương, loại tên lửa này của Trung Quốc được giới chuyên gia trên thế giới gọi với cái tên ví von là "Sát thủ Guam" hay "Tàu tốc hành Guam". Nguồn ảnh: Chinanews.Theo các thông tin được CCTV và Mirror đăng tải hôm thứ ba vừa rồi, Quân đội Trung Quốc hiện có tổng cộng khoảng 2500 tổ hợp tên lửa đạn đạo DF-26. Nguồn ảnh: Wiki. Mời độc giả xem Video: Choáng với sức mạnh của lực lượng tên lửa hành trình tầm trung do Bắc Kinh sở hữu.
Theo đó Lực lượng Pháo binh số 2 (lực lượng tên lửa chiến lược) của Trung Quốc trong cuối tuần vừa rồi đã hoàn tất kế hoạch đưa vào trang bị 22 lữ đoàn tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) DF-26 hay còn được đặt biệt danh là "Sát thủ" Guam".
Sở dĩ nó tên gọi như vậy là bởi tên lửa DF-26 của Trung Quốc có tầm bắn tối đa lên tới 4000 km. thừa sức cho phép Bắc Kinh tấn công phủ đầu đảo Guam của Mỹ, vốn được xem như là "tàu sân bay" không thể chìm trên Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: CCTV.
Theo phát ngôn chính thức của phía Trung Quốc, các tên lửa DF-26 của nước này sẽ có hai nhiệm vụ chính. Trong đó nhiệm vụ thứ nhất và quan trọng nhất đó chính là phản công bằng tấn công hạt nhân với tốc độ cao. Nguồn ảnh: Sina.
Nhiệm vụ thứ hai của các tên lửa hành trình DF-26 này đó là kiểm soát và bao phủ một phần Thái Bình Dương, trong đó có rất nhiều biển đảo đang trong trạng thái tranh chấp hoặc các khu vực biển đảo mang tính chiến lược của nhiều quốc gia, đặc biệt là Mỹ. Nguồn ảnh: Conq.
Sputnik nhấn mạnh thêm, Trung Quốc vẫn giữ vững quan điểm "không khai hỏa trước" với các loại vũ khí hạt nhân của nước này, bao gồm cả DF-26. Điều này đồng nghĩa với việc Bắc Kinh chỉ sử dụng các tên lửa hạt nhân của mình để phản công lại các đòn tấn công hạt nhân của đối phương thay vì phát động chiến tranh trước. Nguồn ảnh: Militarytoday.
Tên lửa đạn đạo tầm trung DF-26 hiện tại là một trong các loại tên lửa nguy hiểm bậc nhất của Trung Quốc, được gia nhập biên chế của quân đội nước này từ năm 2015. Nguồn ảnh: Shanghailist.
Loại tên lửa này sử dụng nhiên liệu rắn, có tầm bắn từ 3000 tới 4000 km, độ chính xác lệch tâm khoảng từ 150 tới 450 mét và có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: Beijing.
Do có tầm bắn "vừa khít" bao trùm quần đảo Guam của Mỹ trên Thái Bình Dương, loại tên lửa này của Trung Quốc được giới chuyên gia trên thế giới gọi với cái tên ví von là "Sát thủ Guam" hay "Tàu tốc hành Guam". Nguồn ảnh: Chinanews.
Theo các thông tin được CCTV và Mirror đăng tải hôm thứ ba vừa rồi, Quân đội Trung Quốc hiện có tổng cộng khoảng 2500 tổ hợp tên lửa đạn đạo DF-26. Nguồn ảnh: Wiki.
Mời độc giả xem Video: Choáng với sức mạnh của lực lượng tên lửa hành trình tầm trung do Bắc Kinh sở hữu.