Bắt đầu từ hôm 28/7 vừa rồi, truyền thông thế giới đã chú ý tới sự xuất hiện của một vài máy bay ném bom tại Sân bay Quân sự Andersen trên đảo Guam. Nguồn ảnh: AFmil.Đây được xấc nhận là các máy bay ném bom chiến lược hạng nặng loại B-52, được Mỹ điều chuyển từ căn cứ sân bay quân sự ở Bắc Dakota tới Guam để tăng cường lực lượng cho nhiệm vụ "Ném bom không ngừng". Nguồn ảnh: AFmil.Đúng với cái tên gọi của mình, một phi vụ "Ném bom không ngừng" hay CBP yêu cầu ít nhất luôn có một máy bay ném bom hạng nặng với đầy đủ vũ khí trực chiến trên không trong vòng 24h mỗi ngày và 365 ngày mỗi năm cho tới khi kết thúc nhiệm vụ. Nguồn ảnh: AFmil.Trong thời gian này, ngay khi nhận được lệnh từ dưới mặt đất các máy bay ném bom sẽ tấn công vào một hoặc nhiều mục tiêu được chỉ định sẵn từ trước, đảm bảo khả năng phản ứng nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: AFmil.Các nhiệm vụ theo kiểu CBP luôn tốn kém chi phí cực lớn vì thời gian yêu cầu máy bay trực chiến trên không là liên tục và thường sẽ kéo dài nhiều năm hoặc nhiều tháng trước khi có lệnh hạ cấp trực chiến. Nguồn ảnh: AFmil.Tuy nhiên đây là kiểu phòng thủ chủ động cực kỳ hiệu quả, ngay khi nhận lệnh tấn công mọi loại vũ khí hạng nặng có thể được triển khai ngay lập tức từ trên không mà không cần mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị cho những máy bay ném bom khổng lồ này nạp vũ khí, nhiên liệu và bắt đầu cất cánh. Nguồn ảnh: AFmil.Căn cứ sân bay quân sự Andersen là một trong những "tiền đồn" quan trọng nhất của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương hiện tại. Đây là một phần "lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất" của Mỹ. Nguồn ảnh: AFmil.Căn cứ sân bay quân sự trên hòn đảo này đã được Mỹ triển khai từ năm 1944 trong thời gian diễn ra Chiến tranh Thế giới thứ hai và tới nay vẫn được duy trì hoạt động ở tần suất cao. Lầu Năm Góc khẳng định, đảo Guam nói chung và căn cứ Andersen nói riêng là một trong những con bài chủ lực của Mỹ ở châu Á Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: AFmil.Hòn đảo này có một vị trí cực kỳ chiến lược, cách Philippines chỉ 2000 km, cách Hawaii 6300 km và cách Triều Tiên chỉ 3400 km - khoảng cách mà mọi loại máy bay ném bom hạng nặng của Mỹ đều có thể bay một đường bay thẳng không "nối chuyến" và cũng không cần tiếp liệu trên không. Nguồn ảnh: AFmil.Mời độc giả xem Video: Pha tai nạn máy bay trị giá 2 tỷ USD ở căn cứ sân bay quân sự Andersen trên đảo Guam
Bắt đầu từ hôm 28/7 vừa rồi, truyền thông thế giới đã chú ý tới sự xuất hiện của một vài máy bay ném bom tại Sân bay Quân sự Andersen trên đảo Guam. Nguồn ảnh: AFmil.
Đây được xấc nhận là các máy bay ném bom chiến lược hạng nặng loại B-52, được Mỹ điều chuyển từ căn cứ sân bay quân sự ở Bắc Dakota tới Guam để tăng cường lực lượng cho nhiệm vụ "Ném bom không ngừng". Nguồn ảnh: AFmil.
Đúng với cái tên gọi của mình, một phi vụ "Ném bom không ngừng" hay CBP yêu cầu ít nhất luôn có một máy bay ném bom hạng nặng với đầy đủ vũ khí trực chiến trên không trong vòng 24h mỗi ngày và 365 ngày mỗi năm cho tới khi kết thúc nhiệm vụ. Nguồn ảnh: AFmil.
Trong thời gian này, ngay khi nhận được lệnh từ dưới mặt đất các máy bay ném bom sẽ tấn công vào một hoặc nhiều mục tiêu được chỉ định sẵn từ trước, đảm bảo khả năng phản ứng nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: AFmil.
Các nhiệm vụ theo kiểu CBP luôn tốn kém chi phí cực lớn vì thời gian yêu cầu máy bay trực chiến trên không là liên tục và thường sẽ kéo dài nhiều năm hoặc nhiều tháng trước khi có lệnh hạ cấp trực chiến. Nguồn ảnh: AFmil.
Tuy nhiên đây là kiểu phòng thủ chủ động cực kỳ hiệu quả, ngay khi nhận lệnh tấn công mọi loại vũ khí hạng nặng có thể được triển khai ngay lập tức từ trên không mà không cần mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị cho những máy bay ném bom khổng lồ này nạp vũ khí, nhiên liệu và bắt đầu cất cánh. Nguồn ảnh: AFmil.
Căn cứ sân bay quân sự Andersen là một trong những "tiền đồn" quan trọng nhất của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương hiện tại. Đây là một phần "lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất" của Mỹ. Nguồn ảnh: AFmil.
Căn cứ sân bay quân sự trên hòn đảo này đã được Mỹ triển khai từ năm 1944 trong thời gian diễn ra Chiến tranh Thế giới thứ hai và tới nay vẫn được duy trì hoạt động ở tần suất cao. Lầu Năm Góc khẳng định, đảo Guam nói chung và căn cứ Andersen nói riêng là một trong những con bài chủ lực của Mỹ ở châu Á Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: AFmil.
Hòn đảo này có một vị trí cực kỳ chiến lược, cách Philippines chỉ 2000 km, cách Hawaii 6300 km và cách Triều Tiên chỉ 3400 km - khoảng cách mà mọi loại máy bay ném bom hạng nặng của Mỹ đều có thể bay một đường bay thẳng không "nối chuyến" và cũng không cần tiếp liệu trên không. Nguồn ảnh: AFmil.
Mời độc giả xem Video: Pha tai nạn máy bay trị giá 2 tỷ USD ở căn cứ sân bay quân sự Andersen trên đảo Guam