Hôm 20/4, tuần dương hạm Varyag của Hải quân Nga đã cập cảng Nam Manila bắt đầu chuyến thăm chính thức Philippines lần đầu tiên trong lịch sử chiếc tàu chiến này. Đây được xem là dấu mốc đặc biệt trong quan hệ hợp tác chính trị - quân sự Nga – Philippines. Bởi vốn dĩ, như đã biết Philippines lâu nay vẫn được biết tới là một nước đồng minh thân cận với Washington. Nguồn ảnh: ChinanewsTuần dương hạm Varyag đang tiến vào cầu cảng 15 tại cảng Nam Manila, ngày 20/4/2017. Nguồn ảnh: SinaMột dấu hiệu rõ ràng nữa cho thấy rằng Manila bắt đầu coi trọng quan hệ với Moscow là việc Tổng thống Durtete đã có chuyến viếng thăm tuần dương hạm tên lửa Varyag ngay sau đó. Nguồn ảnh: SinaTrong ảnh, Tổng thống Durtete thăm dàn vũ khí “khủng” trên tuần dương hạm Varyag. Nguồn ảnh: SinaTổng thống Durtete bước khỏi tàu Varyag kết thúc chuyến thăm. Ngày 25/4, ông Durtete bắt đầu thăm Moscow. Nguồn ảnh: SinaMặc dù một số tàu chiến Nga từng viếng thăm Philippines trong lịch sử, thế nhưng đây là lần đầu tiên Manila “diện kiến” một trong những chiến hạm lớn nhất thế giới – tuần dương hạm Varyag. Chắc hẳn, họ sẽ vô cùng choáng ngợp trước kích thước khổng lồ của Varyag. Nó có lượng giãn nước toàn tải đến 11.490 tấn, dài 186,4m, rộng 20,8m. Nguồn ảnh: ChinanewsDọc hai bên thân tàu Varyaga được bố trí 16 ống phóng khổng lồ chứa tên lửa hành trình chống hạm P-1000 Vulcan có khả năng hủy diệt cả hạm đội tàu sân bay Mỹ. Nguồn ảnh: SinaMỗi bên hông tàu được bố trí 8 ống phóng cực lớn. Nguồn ảnh: SinaP-1000 Vulkan có tầm bắn lên tới 800km, tốc độ bay siêu âm Mach 2,5, có khả năng triển khai đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: SinaCận cảnh tháp pháo hạm AK-130 cỡ 130mm nòng kép. Đây là loại pháo hạm lớn nhất trên các tàu chiến Hải quân Nga hiện nay. Nguồn ảnh: SinaCận cảnh hệ thống phóng thẳng đứng (VLS) chứa 64 quả tên lửa hải đối không S-300F - phiên bản hải quân của tổ hợp tên lửa S-300P danh tiếng. S-300F được trang bị đạn 5V55RM có tầm bắn từ 7-90km, độ cao tác chiến từ 25m tới 25km. Nguồn ảnh: SinaBệ phóng tên lửa đối không tầm thấp Osa-MA trong trạng thái hành quân. Tức là bệ phóng có thể gấp gọn vào bên trong, khi tác chiến thì nhô lên. Nguồn ảnh: SinaTuần dương hạm tên lửa Varyag được vận hành bởi thủy thủ đoàn gần 500 người. Nguồn ảnh: ChinanewsHành lang sâu hun hút trên tuần dương tên lửa Varyag. Nguồn ảnh: Sina
Hôm 20/4, tuần dương hạm Varyag của Hải quân Nga đã cập cảng Nam Manila bắt đầu chuyến thăm chính thức Philippines lần đầu tiên trong lịch sử chiếc tàu chiến này. Đây được xem là dấu mốc đặc biệt trong quan hệ hợp tác chính trị - quân sự Nga – Philippines. Bởi vốn dĩ, như đã biết Philippines lâu nay vẫn được biết tới là một nước đồng minh thân cận với Washington. Nguồn ảnh: Chinanews
Tuần dương hạm Varyag đang tiến vào cầu cảng 15 tại cảng Nam Manila, ngày 20/4/2017. Nguồn ảnh: Sina
Một dấu hiệu rõ ràng nữa cho thấy rằng Manila bắt đầu coi trọng quan hệ với Moscow là việc Tổng thống Durtete đã có chuyến viếng thăm tuần dương hạm tên lửa Varyag ngay sau đó. Nguồn ảnh: Sina
Trong ảnh, Tổng thống Durtete thăm dàn vũ khí “khủng” trên tuần dương hạm Varyag. Nguồn ảnh: Sina
Tổng thống Durtete bước khỏi tàu Varyag kết thúc chuyến thăm. Ngày 25/4, ông Durtete bắt đầu thăm Moscow. Nguồn ảnh: Sina
Mặc dù một số tàu chiến Nga từng viếng thăm Philippines trong lịch sử, thế nhưng đây là lần đầu tiên Manila “diện kiến” một trong những chiến hạm lớn nhất thế giới – tuần dương hạm Varyag. Chắc hẳn, họ sẽ vô cùng choáng ngợp trước kích thước khổng lồ của Varyag. Nó có lượng giãn nước toàn tải đến 11.490 tấn, dài 186,4m, rộng 20,8m. Nguồn ảnh: Chinanews
Dọc hai bên thân tàu Varyaga được bố trí 16 ống phóng khổng lồ chứa tên lửa hành trình chống hạm P-1000 Vulcan có khả năng hủy diệt cả hạm đội tàu sân bay Mỹ. Nguồn ảnh: Sina
Mỗi bên hông tàu được bố trí 8 ống phóng cực lớn. Nguồn ảnh: Sina
P-1000 Vulkan có tầm bắn lên tới 800km, tốc độ bay siêu âm Mach 2,5, có khả năng triển khai đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: Sina
Cận cảnh tháp pháo hạm AK-130 cỡ 130mm nòng kép. Đây là loại pháo hạm lớn nhất trên các tàu chiến Hải quân Nga hiện nay. Nguồn ảnh: Sina
Cận cảnh hệ thống phóng thẳng đứng (VLS) chứa 64 quả tên lửa hải đối không S-300F - phiên bản hải quân của tổ hợp tên lửa S-300P danh tiếng. S-300F được trang bị đạn 5V55RM có tầm bắn từ 7-90km, độ cao tác chiến từ 25m tới 25km. Nguồn ảnh: Sina
Bệ phóng tên lửa đối không tầm thấp Osa-MA trong trạng thái hành quân. Tức là bệ phóng có thể gấp gọn vào bên trong, khi tác chiến thì nhô lên. Nguồn ảnh: Sina
Tuần dương hạm tên lửa Varyag được vận hành bởi thủy thủ đoàn gần 500 người. Nguồn ảnh: Chinanews
Hành lang sâu hun hút trên tuần dương tên lửa Varyag. Nguồn ảnh: Sina