Động cơ phản lực của tiêm kích F/A-18 hoạt động hết công suất khi phi cơ này cất cánh. F/A-18 được trang bị hai động cơ phản lực GE F404-GE-402. Nguồn ảnh: Sina.Các động cơ phản lực của chiến đấu cơ thế hệ 5 loại F-22 của Không quân Mỹ được thử nghiệm trong hầm gió. F-22 Raptor được trang bị 2 động cơ P&W F119-PW-100 có công suất đốt sau tối đa lên tới hơn 156 kN. Nguồn ảnh: Sina.Động cơ của phi cơ F-16C là loại GE F110-GE-129. Mỗi chiếc tiêm kích F-16 chỉ được trang bị duy nhất một động cơ và có công suất đốt sau tối đa khoảng 127 kN. Nguồn ảnh: Sina.Tiêm kích trên hạm F/A-18E của Không quân Mỹ được trang bị 2 động cơ GE F414-GE-400 với công suất tối đa 97,9 kN/một động cơ. Quy trình cất-hạ cánh trên tàu sân bay quy định của các dòng tiêm kích hạm khi hạ cánh cũng phải tăng công suất động cơ lên tối đa để đề phòng trường hợp móc trượt hãm đà, phi cơ vẫn có đủ lực để cất cánh lại. Nguồn ảnh: Sina.Động cơ của chiến đấu cơ F-15E của Không quân Mỹ được thử nghiệm khả năng khi hoạt động tối đa công suất trong hầm gió. Nguồn ảnh: Sina.F-16 phiên bản Nhật Bản hay còn có tên gọi khác là Mitsubishi F-2 được trang bị các động cơ GE F110-IHI-129 có công suất đốt sau lên tới 131 kN. Nguồn ảnh: Sina.Máy bay trinh sát siêu âm nổi tiếng một thời mang tên SR-71 được trang bị hai động cơ P&W J58-1 có công suất đẩy sau lên tới 151 kN mỗi động cơ, cho phép nó bay được với tốc độ tối đa lên tới Mach 3.3 tương đương với 3540 km/h. Nguồn ảnh: Sina.Tiêm kích hạm F/A-18C cất cánh từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: Sina.Tiêm kích F-16 của Đan Mạch, sử dụng cùng loại động cơ với phi cơ F-16 của Mỹ đang cất cánh từ đường băng. Nguồn ảnh: Sina.Mời độc giả xem video: Bên trong buồng lái tiêm kích F-16 của Không quân Mỹ. (nguồn Gung Ho Vids)
Động cơ phản lực của tiêm kích F/A-18 hoạt động hết công suất khi phi cơ này cất cánh. F/A-18 được trang bị hai động cơ phản lực GE F404-GE-402. Nguồn ảnh: Sina.
Các động cơ phản lực của chiến đấu cơ thế hệ 5 loại F-22 của Không quân Mỹ được thử nghiệm trong hầm gió. F-22 Raptor được trang bị 2 động cơ P&W F119-PW-100 có công suất đốt sau tối đa lên tới hơn 156 kN. Nguồn ảnh: Sina.
Động cơ của phi cơ F-16C là loại GE F110-GE-129. Mỗi chiếc tiêm kích F-16 chỉ được trang bị duy nhất một động cơ và có công suất đốt sau tối đa khoảng 127 kN. Nguồn ảnh: Sina.
Tiêm kích trên hạm F/A-18E của Không quân Mỹ được trang bị 2 động cơ GE F414-GE-400 với công suất tối đa 97,9 kN/một động cơ. Quy trình cất-hạ cánh trên tàu sân bay quy định của các dòng tiêm kích hạm khi hạ cánh cũng phải tăng công suất động cơ lên tối đa để đề phòng trường hợp móc trượt hãm đà, phi cơ vẫn có đủ lực để cất cánh lại. Nguồn ảnh: Sina.
Động cơ của chiến đấu cơ F-15E của Không quân Mỹ được thử nghiệm khả năng khi hoạt động tối đa công suất trong hầm gió. Nguồn ảnh: Sina.
F-16 phiên bản Nhật Bản hay còn có tên gọi khác là Mitsubishi F-2 được trang bị các động cơ GE F110-IHI-129 có công suất đốt sau lên tới 131 kN. Nguồn ảnh: Sina.
Máy bay trinh sát siêu âm nổi tiếng một thời mang tên SR-71 được trang bị hai động cơ P&W J58-1 có công suất đẩy sau lên tới 151 kN mỗi động cơ, cho phép nó bay được với tốc độ tối đa lên tới Mach 3.3 tương đương với 3540 km/h. Nguồn ảnh: Sina.
Tiêm kích hạm F/A-18C cất cánh từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: Sina.
Tiêm kích F-16 của Đan Mạch, sử dụng cùng loại động cơ với phi cơ F-16 của Mỹ đang cất cánh từ đường băng. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem video: Bên trong buồng lái tiêm kích F-16 của Không quân Mỹ. (nguồn Gung Ho Vids)