Olifant Mk.1B là phiên bản nâng cấp của xe tăng Olifant Mk.1A. Phiên bản Mk.1B được phát triển như một giải pháp tạm thời và được Quân đội Nam Phi đưa trang bị từ năm 1991. Khoảng 44 xe đã được nâng cấp từ Olifant Mk.1A lên tiêu chuẩn Mk.1B. Nguồn ảnh: Military-today.Xe tăng chiến đấu chủ lực Olifant Mk.1B có một số cải tiến về lớp áo giáp so với phiên bản tiền nhiệm.Tháp pháo được trang bị áo giáp composite độc lập. Phần giáp dốc xuống ở mũi xe được gia cố thêm và tháp pháo được thiết kế lại. Nguồn ảnh: Military-today.Xe tăng chiến đấu chủ lực này cũng được trang bị hệ thống chữa cháy tự động, cũng như hệ thống tự vệ có thể tạo khói bằng việc phun nhiên liệu và dẫn khói qua đường ống xả từ động cơ. Nguồn ảnh: Military-today.Ngoài ra, xe tăng Olifant Mk.1B còn có hệ thống bắn tự động điều khiển bằng máy tính Olifant Mk.1B MBT được trang bị pháo chính L7 105 mm của Anh. Khẩu pháo này tương thích với tất cả các loại đạn 105 mm tiêu chuẩn của NATO kèm theo 8 súng phóng lựu khói được lắp đặt mỗi bên tháp pháo. Nguồn ảnh: Military-today.Tổng cộng có 68 viên đạn cho súng chính được mang bên trong xe kèm theo Vũ khí phụ gồm hai súng máy 7.62 mm. Một trong số chúng được gắn đồng trục với súng chính, trong khi một khẩu khác được đặt trên nóc tháp pháo. Nguồn ảnh: Military-today.Olifant Mk.1B có kíp chiến đấu bốn người, bao gồm chỉ huy, xạ thủ, người nạp đạn và lái xe. Vị trí của lái xe được trang bị hệ thống nhìn ngày và đêm, vị trí của xạ thủ được trang bị hệ thống nhìn đêm tích hợp máy tầm nhiệt laser. Nguồn ảnh: Military-today.Xe được trang bị động cơ diesel tăng áp Continental, 950 mã lực. Những động cơ do Mỹ chế tạo được Nam Phi mua lại từ Israel giúp Olifant di chuyển được với tốc độ tối đa lên tới 58 km/h và tầm hoạt động 500 km. Nguồn ảnh: Military-today.Ở phiên bản trước đó là Olifant Mk.1A, xe sử dụng hoàn toàn động cơ chạy xăng với tầm hoạt động ngắn hơn và khả năng cháy cao hơn rất nhiều so với động cơ diesel. Nguồn ảnh: Military-today.Olifant Mk.2 là bản nâng cấp tiếp theo của Mk.1B, tháp báo được thiết kế lại, hệ thống điều khiển bắn mới, được trang bị hệ thống phát hiện và tham gia mục tiêu mới. Động cơ đã được nâng cấp lên 1040 sức ngựa. Trang bị pháo LIW 105 mm GT-8 hoặc pháo nòng trơn 120 mm. Nguồn ảnh: Military-today. Mời độc giả xem Video: Phiên bản T-55 nâng cấp của Romania.
Olifant Mk.1B là phiên bản nâng cấp của xe tăng Olifant Mk.1A. Phiên bản Mk.1B được phát triển như một giải pháp tạm thời và được Quân đội Nam Phi đưa trang bị từ năm 1991. Khoảng 44 xe đã được nâng cấp từ Olifant Mk.1A lên tiêu chuẩn Mk.1B. Nguồn ảnh: Military-today.
Xe tăng chiến đấu chủ lực Olifant Mk.1B có một số cải tiến về lớp áo giáp so với phiên bản tiền nhiệm.Tháp pháo được trang bị áo giáp composite độc lập. Phần giáp dốc xuống ở mũi xe được gia cố thêm và tháp pháo được thiết kế lại. Nguồn ảnh: Military-today.
Xe tăng chiến đấu chủ lực này cũng được trang bị hệ thống chữa cháy tự động, cũng như hệ thống tự vệ có thể tạo khói bằng việc phun nhiên liệu và dẫn khói qua đường ống xả từ động cơ. Nguồn ảnh: Military-today.
Ngoài ra, xe tăng Olifant Mk.1B còn có hệ thống bắn tự động điều khiển bằng máy tính Olifant Mk.1B MBT được trang bị pháo chính L7 105 mm của Anh. Khẩu pháo này tương thích với tất cả các loại đạn 105 mm tiêu chuẩn của NATO kèm theo 8 súng phóng lựu khói được lắp đặt mỗi bên tháp pháo. Nguồn ảnh: Military-today.
Tổng cộng có 68 viên đạn cho súng chính được mang bên trong xe kèm theo Vũ khí phụ gồm hai súng máy 7.62 mm. Một trong số chúng được gắn đồng trục với súng chính, trong khi một khẩu khác được đặt trên nóc tháp pháo. Nguồn ảnh: Military-today.
Olifant Mk.1B có kíp chiến đấu bốn người, bao gồm chỉ huy, xạ thủ, người nạp đạn và lái xe. Vị trí của lái xe được trang bị hệ thống nhìn ngày và đêm, vị trí của xạ thủ được trang bị hệ thống nhìn đêm tích hợp máy tầm nhiệt laser. Nguồn ảnh: Military-today.
Xe được trang bị động cơ diesel tăng áp Continental, 950 mã lực. Những động cơ do Mỹ chế tạo được Nam Phi mua lại từ Israel giúp Olifant di chuyển được với tốc độ tối đa lên tới 58 km/h và tầm hoạt động 500 km. Nguồn ảnh: Military-today.
Ở phiên bản trước đó là Olifant Mk.1A, xe sử dụng hoàn toàn động cơ chạy xăng với tầm hoạt động ngắn hơn và khả năng cháy cao hơn rất nhiều so với động cơ diesel. Nguồn ảnh: Military-today.
Olifant Mk.2 là bản nâng cấp tiếp theo của Mk.1B, tháp báo được thiết kế lại, hệ thống điều khiển bắn mới, được trang bị hệ thống phát hiện và tham gia mục tiêu mới. Động cơ đã được nâng cấp lên 1040 sức ngựa. Trang bị pháo LIW 105 mm GT-8 hoặc pháo nòng trơn 120 mm. Nguồn ảnh: Military-today.
Mời độc giả xem Video: Phiên bản T-55 nâng cấp của Romania.