Ngày 19/4/1972, phi công Nguyễn Văn Bảy (B) táo bạo lái chiếc tiêm kích MiG-17 số hiệu 2047 ném bom trúng khu trục hạm Hi-bi của Hạm đội 7 Mỹ. Ảnh: VOV.Có 3 phi công cùng tên là Sơn thuộc trung đoàn không quân 925 luân phiên lái chiếc tiêm kích MiG-19 này (số hiệu 6058) bắn rơi phi cơ F-4 của Mỹ. Ảnh: VOV. Phi công Phạm Tuân vào đêm 27/12/1972 đã lái chiếc tiêm kích MiG-21 F94 này (số 5121) bắn hạ oanh tạc cơ B-52 của Mỹ trên vùng trời Hòa Bình. Ảnh: VOV.Chiếc máy bay MiG-21 lịch sử của anh hùng Phạm Tuân, nhìn từ phía sau. Ảnh: VOV.Hệ thống hỏa lực của chiếc tiêm kích MiG-21 F94 số 5121 do phi công Phạm Tuân điều khiển để bắn cháy B-52. Ảnh: VOV.Phi công Nguyễn Tiến Sâm ngày 5/7/1972 đã phóng tên lửa từ chiếc tiêm kích MiG-21 F94 này, tiêu diệt một chiếc F-4E của địch. Do bắn ở cự ly gần nên máy bay của anh lao qua điểm nổ và bị tắt động cơ. Phi công bình tĩnh khởi động lại máy và yểm trợ đồng đội hạ thêm một chiếc F-4 nữa. Ảnh: VOV.Hệ thống hỏa lực của tiêm kích MiG-21 F94. Hiện vật đặt tại Bảo tàng Phòng không-Không quân Việt Nam. Ảnh: VOV.Máy bay vận tải AN-2, số 02103. Chiếc phi cơ này đã vượt qua núi rừng hiểm trở và lửa đạn để thực hiện thả dù, tiếp tế và hỗ trợ liên quân Việt-Lào. Không những vậy nó còn tham gia đánh tàu biệt kích và căn cứ radar của địch. Ảnh: VOV.Thế trận của không quân Mỹ ở Đông Nam Á đánh phá miền Bắc Việt Nam XHCN trong Chiến tranh Việt Nam. Ảnh: VOV.Sa bàn một trận không chiến giữa Không quân nhân dân Việt Nam và không quân Mỹ ở khu vực cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa. Ảnh: VOV.Hiện vật từ máy bay của phi công Trần Hanh tham gia đánh tàu bay Mỹ ở khu vực cầu Hàm Rồng. Ảnh: VOV.Một tờ rơi in những câu nói bằng nhiều thứ tiếng của phi công Mỹ dùng để giao tiếp với dân địa phương trong trường hợp máy bay bị bắn rơi. Ảnh: VOV.Sa bàn trận không quân Việt Nam tấn công một căn cứ radar của Mỹ ở Pathi (Lào) vào ngày 12/1/1968. Ảnh: VOV.Máy bay ta (hình màu trắng) công kích máy bay địch (màu đen). Ảnh: VOV.
Ngày 19/4/1972, phi công Nguyễn Văn Bảy (B) táo bạo lái chiếc tiêm kích MiG-17 số hiệu 2047 ném bom trúng khu trục hạm Hi-bi của Hạm đội 7 Mỹ. Ảnh: VOV.
Có 3 phi công cùng tên là Sơn thuộc trung đoàn không quân 925 luân phiên lái chiếc tiêm kích MiG-19 này (số hiệu 6058) bắn rơi phi cơ F-4 của Mỹ. Ảnh: VOV.
Phi công Phạm Tuân vào đêm 27/12/1972 đã lái chiếc tiêm kích MiG-21 F94 này (số 5121) bắn hạ oanh tạc cơ B-52 của Mỹ trên vùng trời Hòa Bình. Ảnh: VOV.
Chiếc máy bay MiG-21 lịch sử của anh hùng Phạm Tuân, nhìn từ phía sau. Ảnh: VOV.
Hệ thống hỏa lực của chiếc tiêm kích MiG-21 F94 số 5121 do phi công Phạm Tuân điều khiển để bắn cháy B-52. Ảnh: VOV.
Phi công Nguyễn Tiến Sâm ngày 5/7/1972 đã phóng tên lửa từ chiếc tiêm kích MiG-21 F94 này, tiêu diệt một chiếc F-4E của địch. Do bắn ở cự ly gần nên máy bay của anh lao qua điểm nổ và bị tắt động cơ. Phi công bình tĩnh khởi động lại máy và yểm trợ đồng đội hạ thêm một chiếc F-4 nữa. Ảnh: VOV.
Hệ thống hỏa lực của tiêm kích MiG-21 F94. Hiện vật đặt tại Bảo tàng Phòng không-Không quân Việt Nam. Ảnh: VOV.
Máy bay vận tải AN-2, số 02103. Chiếc phi cơ này đã vượt qua núi rừng hiểm trở và lửa đạn để thực hiện thả dù, tiếp tế và hỗ trợ liên quân Việt-Lào. Không những vậy nó còn tham gia đánh tàu biệt kích và căn cứ radar của địch. Ảnh: VOV.
Thế trận của không quân Mỹ ở Đông Nam Á đánh phá miền Bắc Việt Nam XHCN trong Chiến tranh Việt Nam. Ảnh: VOV.
Sa bàn một trận không chiến giữa Không quân nhân dân Việt Nam và không quân Mỹ ở khu vực cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa. Ảnh: VOV.
Hiện vật từ máy bay của phi công Trần Hanh tham gia đánh tàu bay Mỹ ở khu vực cầu Hàm Rồng. Ảnh: VOV.
Một tờ rơi in những câu nói bằng nhiều thứ tiếng của phi công Mỹ dùng để giao tiếp với dân địa phương trong trường hợp máy bay bị bắn rơi. Ảnh: VOV.
Sa bàn trận không quân Việt Nam tấn công một căn cứ radar của Mỹ ở Pathi (Lào) vào ngày 12/1/1968. Ảnh: VOV.
Máy bay ta (hình màu trắng) công kích máy bay địch (màu đen). Ảnh: VOV.