Mỗi máy bay B-52 có thể mang tới 30 tấn bom và trong Chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã từng ảo tưởng rằng với hàng trăm máy bay B-52, chúng có thể đưa miền Bắc về thời kỳ đồ đá. Nguồn ảnh: Getty.Mỗi Pháo đài bay B-52 trong Chiến tranh Việt Nam có biên chế phi hành đoàn đầy đủ bao gồm 6 người, Trong đó bao gồm hai phi công, sĩ quan radar/ném bom, hoa tiêu/dẫn đường, sĩ quan tác chiến điện tử và một xạ thủ đuôi. Sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, vụ trí xạ thủ đuôi đã bị bỏ, rút biên chế xuống còn 5 người. Nguồn ảnh: Flickr.Cận cảnh bảng điều khiển bom trên một chiếc pháo đài bay B-52 phiên bản B-52D - phiên bản được sử dụng nhiều nhất và cũng bị bắn rơi nhiều nhất tại Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.Vị trí ngồi của phi công chính trên chiếc B-52D với một loạt các loại đồng hồ hiển thị thông số bay. Nguồn ảnh: Flickr.Toàn cảnh khoang lái của B-52D với hai vị trí của phi công chính - phụ với số lượng cần điều khiển khổng lồ để điều khiển tổng cộng 8 động cơ trên chiếc siêu pháo đài bay này. Nguồn ảnh: Flickr.Nút bấm được phi công giặc lái Mỹ mô tả là chỉ như bấm một chiếc bút bi sẽ trút xuống Hà Nội tổng cộng gần 30 tấn bom các loại. Nguồn ảnh: Flickr.Tất cả các phi vụ ném bom Hà Nội trong chiến dịch Linebacker II đều được Không quân Mỹ thực hiện vào ban đêm với các đội bay từ nhiều sân bay khác nhau trên đất Thái Lan hoặc từ quần đảo Guam của Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.Vị trí của nhân viên tác chiến điện tử trên máy bay ném bom B-52. Nguồn ảnh: Flickr.Để có thể mang được tối đa khoảng 30 tấn bom, B-52 phải chất đầy bom trong bụng và cả ở dưới hai cánh. Nguồn ảnh: Flickr.Tốc độ bay tối đa của B-52 là khoảng 1000 km/h, bán kính chiến đấu của chiếc máy bay này có thể lên tới 7200 km và có trần bay tối đa khoảng 17.000 mét. Nguồn ảnh: Flickr.Thông thường khi bay hành trình, các phi công trên chiếc B-52 sẽ sử dụng hệ thống lái tự động và "nhàn hạ" trong gần như suốt quãng đường tới mục tiêu. Nguồn ảnh: Flickr.Chỉ tính riêng trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không, phía Mỹ đã bị ta bắn hạ 34 máy bay B-52, một số lượng lớn B-52 khác bị thương nặng, hạ cánh được về căn cứ nhưng sau đó cũng không thể tiếp tục sử dụng được nhưng Mỹ vẫn "cãi" đó không phải là máy bay bị ta bắn hạ. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: B-52 cứu rỗi linh hồn lính Mỹ tại Khe Sanh.
Mỗi máy bay B-52 có thể mang tới 30 tấn bom và trong Chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã từng ảo tưởng rằng với hàng trăm máy bay B-52, chúng có thể đưa miền Bắc về thời kỳ đồ đá. Nguồn ảnh: Getty.
Mỗi Pháo đài bay B-52 trong Chiến tranh Việt Nam có biên chế phi hành đoàn đầy đủ bao gồm 6 người, Trong đó bao gồm hai phi công, sĩ quan radar/ném bom, hoa tiêu/dẫn đường, sĩ quan tác chiến điện tử và một xạ thủ đuôi. Sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, vụ trí xạ thủ đuôi đã bị bỏ, rút biên chế xuống còn 5 người. Nguồn ảnh: Flickr.
Cận cảnh bảng điều khiển bom trên một chiếc pháo đài bay B-52 phiên bản B-52D - phiên bản được sử dụng nhiều nhất và cũng bị bắn rơi nhiều nhất tại Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Vị trí ngồi của phi công chính trên chiếc B-52D với một loạt các loại đồng hồ hiển thị thông số bay. Nguồn ảnh: Flickr.
Toàn cảnh khoang lái của B-52D với hai vị trí của phi công chính - phụ với số lượng cần điều khiển khổng lồ để điều khiển tổng cộng 8 động cơ trên chiếc siêu pháo đài bay này. Nguồn ảnh: Flickr.
Nút bấm được phi công giặc lái Mỹ mô tả là chỉ như bấm một chiếc bút bi sẽ trút xuống Hà Nội tổng cộng gần 30 tấn bom các loại. Nguồn ảnh: Flickr.
Tất cả các phi vụ ném bom Hà Nội trong chiến dịch Linebacker II đều được Không quân Mỹ thực hiện vào ban đêm với các đội bay từ nhiều sân bay khác nhau trên đất Thái Lan hoặc từ quần đảo Guam của Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.
Vị trí của nhân viên tác chiến điện tử trên máy bay ném bom B-52. Nguồn ảnh: Flickr.
Để có thể mang được tối đa khoảng 30 tấn bom, B-52 phải chất đầy bom trong bụng và cả ở dưới hai cánh. Nguồn ảnh: Flickr.
Tốc độ bay tối đa của B-52 là khoảng 1000 km/h, bán kính chiến đấu của chiếc máy bay này có thể lên tới 7200 km và có trần bay tối đa khoảng 17.000 mét. Nguồn ảnh: Flickr.
Thông thường khi bay hành trình, các phi công trên chiếc B-52 sẽ sử dụng hệ thống lái tự động và "nhàn hạ" trong gần như suốt quãng đường tới mục tiêu. Nguồn ảnh: Flickr.
Chỉ tính riêng trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không, phía Mỹ đã bị ta bắn hạ 34 máy bay B-52, một số lượng lớn B-52 khác bị thương nặng, hạ cánh được về căn cứ nhưng sau đó cũng không thể tiếp tục sử dụng được nhưng Mỹ vẫn "cãi" đó không phải là máy bay bị ta bắn hạ. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: B-52 cứu rỗi linh hồn lính Mỹ tại Khe Sanh.