Tổng cộng số lượng xe tăng và thiết giáp chở quân cùng xe chiến đấu bộ binh được Liên Xô huy động tới chiến trường Afghanistan lên tới khoảng 4.000 chiếc. Nguồn ảnh: Ati.Đổi lại phía Liên Xô đã thiệt hại rất nặng trong cuộc chiến này, bao gồm cả một số lượng lớn bị phiến quân Mujahideen bắn hạ và một số lượng lớn khác bị Liên Xô bỏ lại sau khi rút lui. Nguồn ảnh: Ati.Tổng cộng trong cuộc chiến này quân đội Liên Xô đã thiệt hại 147 xe tăng bị phá huỷ tại chỗ hoặc bị hư hỏng nặng không thể sửa chữa dược. Ảnh: Xe công binh trên khung gầm xe tăng T-72 được Liên Xô sử dụng cho nhiệm vụ rà phá mìn ở Afghanistan. Nguồn ảnh: Ati.Đây là một thiệt hại khá lớn, tương đương với gần 1/10 số lượng xe tăng chiến đấu chủ lực được Liên Xô điều sang chiến trường này. Theo nhiều nguồn tin, lúc đông nhất ở Afghanistan có khoảng 1800 xe tăng Liên Xô. Nguồn ảnh: Ati.Tổng cộng phía Liên Xô còn chịu thiệt hại tới 1314 xe chiến đấu bộ binh và xe chở quân các loại. Đây là con số thiệt hại cực lớn cho phía Liên Xô khi lúc đông nhất tại Afghanistan, lực lượng thiết giáp và xe chiến đấu bộ binh của Moscow cũng không vượt quá 2000 chiếc. Nguồn ảnh: Ati.Ngoài ra còn khoảng 12.000 xe tải, xe kéo hạng nặng của Liên Xô làm nhiệm vụ hậu cần trên chiến trường này bị tiêu diệt trong các cuộc tấn công của phiến quân Mujahideen. Nguồn ảnh: Ati.Số lượng xe tăng và thiết giáp bị Liên Xô bỏ lại chiến trường này sau khi rút quân dù không được thống kê nhưng cũng có thể chạm ngưỡng hàng nghìn chiếc. Nguồn ảnh: Ati.Các phương tiện bị bỏ lại do hỏng hóc trên đường rút lui và không có phụ tùng thay thế hoặc bị hư hỏng do giao tranh với phiến quân Mujahideen trên đường quân đội Liên Xô lui quân. Nguồn ảnh: Ati.Tới tận ngày nay, ở Afghanistan vẫn còn rất nhiều xe tăng, thiết giáp bị Liên Xô bỏ lại nằm trơ trội giữa nhưng khe núi hoặc bên cạnh nhưng ngôi làng đổ nát. Nguồn ảnh: Ati.Thiết giáp chở quân cùng binh lính Liên Xô cuốn cờ rút lui khỏi Afghanistan. Nguồn ảnh: Ati.Việc phải vận hành cỗ máy chiến tranh khổng lồ ở Afghanistan tiêu tốn một núi tiền này được cho là một trong các nguyên nhân khiến Liên Xô sớm tan rã chỉ vài năm sau khi rút lui khỏi đây. Nguồn ảnh: Ati. Mời độc giả xem Video: Sau Liên Xô tới lượt Anh, Pháp và Mỹ tràn quân vào Afghanistan nhưng cũng như Liên Xô, các nước NATO này sau đó cũng quá mệt mỏi và phải rút lui.
Tổng cộng số lượng xe tăng và thiết giáp chở quân cùng xe chiến đấu bộ binh được Liên Xô huy động tới chiến trường Afghanistan lên tới khoảng 4.000 chiếc. Nguồn ảnh: Ati.
Đổi lại phía Liên Xô đã thiệt hại rất nặng trong cuộc chiến này, bao gồm cả một số lượng lớn bị phiến quân Mujahideen bắn hạ và một số lượng lớn khác bị Liên Xô bỏ lại sau khi rút lui. Nguồn ảnh: Ati.
Tổng cộng trong cuộc chiến này quân đội Liên Xô đã thiệt hại 147 xe tăng bị phá huỷ tại chỗ hoặc bị hư hỏng nặng không thể sửa chữa dược. Ảnh: Xe công binh trên khung gầm xe tăng T-72 được Liên Xô sử dụng cho nhiệm vụ rà phá mìn ở Afghanistan. Nguồn ảnh: Ati.
Đây là một thiệt hại khá lớn, tương đương với gần 1/10 số lượng xe tăng chiến đấu chủ lực được Liên Xô điều sang chiến trường này. Theo nhiều nguồn tin, lúc đông nhất ở Afghanistan có khoảng 1800 xe tăng Liên Xô. Nguồn ảnh: Ati.
Tổng cộng phía Liên Xô còn chịu thiệt hại tới 1314 xe chiến đấu bộ binh và xe chở quân các loại. Đây là con số thiệt hại cực lớn cho phía Liên Xô khi lúc đông nhất tại Afghanistan, lực lượng thiết giáp và xe chiến đấu bộ binh của Moscow cũng không vượt quá 2000 chiếc. Nguồn ảnh: Ati.
Ngoài ra còn khoảng 12.000 xe tải, xe kéo hạng nặng của Liên Xô làm nhiệm vụ hậu cần trên chiến trường này bị tiêu diệt trong các cuộc tấn công của phiến quân Mujahideen. Nguồn ảnh: Ati.
Số lượng xe tăng và thiết giáp bị Liên Xô bỏ lại chiến trường này sau khi rút quân dù không được thống kê nhưng cũng có thể chạm ngưỡng hàng nghìn chiếc. Nguồn ảnh: Ati.
Các phương tiện bị bỏ lại do hỏng hóc trên đường rút lui và không có phụ tùng thay thế hoặc bị hư hỏng do giao tranh với phiến quân Mujahideen trên đường quân đội Liên Xô lui quân. Nguồn ảnh: Ati.
Tới tận ngày nay, ở Afghanistan vẫn còn rất nhiều xe tăng, thiết giáp bị Liên Xô bỏ lại nằm trơ trội giữa nhưng khe núi hoặc bên cạnh nhưng ngôi làng đổ nát. Nguồn ảnh: Ati.
Thiết giáp chở quân cùng binh lính Liên Xô cuốn cờ rút lui khỏi Afghanistan. Nguồn ảnh: Ati.
Việc phải vận hành cỗ máy chiến tranh khổng lồ ở Afghanistan tiêu tốn một núi tiền này được cho là một trong các nguyên nhân khiến Liên Xô sớm tan rã chỉ vài năm sau khi rút lui khỏi đây. Nguồn ảnh: Ati.
Mời độc giả xem Video: Sau Liên Xô tới lượt Anh, Pháp và Mỹ tràn quân vào Afghanistan nhưng cũng như Liên Xô, các nước NATO này sau đó cũng quá mệt mỏi và phải rút lui.