Theo truyền thông Trung Quốc, tàu sân bay Liêu Ninh sau một thời gian dài huấn luyện đã đạt được cấp độ sẵn sàng chiến đấu bất cứ lúc nào. Liêu Ninh vốn là tàu sân bay hạng trung được Trung Quốc cải tạo từ chiếc Varyag – chiếc thứ hai thuộc lớp tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov của Nga. Nguồn ảnh: 81.cnGiống với Kuznetsov, Varyag vốn cũng được thiết kế để triển khai các hệ thống vũ khí hạng nặng (gồm tên lửa hành trình P-700 Granit). Tuy nhiên, Varyag khi được Ukraine bán cho Trung Quốc không có bất kỳ máy móc nào bên trong. Do đó, khi tái thiết kế, Trung Quốc đã lược bỏ hầu hết các khu vực chứa vũ khí hạng nặng của con tàu này. Nguồn ảnh: 81.cnHiện nay, tàu sân bay Liêu Ninh chỉ được trang bị những vũ khí phòng thủ tầm gần, hạng nhẹ. Việc đối phó với mối đe dọa như tên lửa hành trình, máy bay tiêm kích đối phương phải phụ thuộc nhiều vào đội tàu hộ tống. Ảnh: Bắn thử nghiệm tên lửa phòng không HHQ-10 từ tàu sân bay Liêu Ninh. Nguồn ảnh: 81.cnTàu sân bay Liêu Ninh được trang bị 4 module bệ phóng hệ thống tên lửa phòng không HHQ-10. HHQ-10 hay còn gọi là FL-3000N có thiết kế khá giống với hệ thống tên lửa Sea Ram của Mỹ. Mỗi bệ phóng có 18-21 ống phóng. Nguồn ảnh: 81.cnHHQ-10 được trang bị đạn tên lửa TY-90 dùng công nghệ dẫn đường kết hợp sóng vô tuyến bị động và đầu dẫn hồng ngoại. Nguồn ảnh: 81.cnHHQ-10 có thể đạt tầm bắn tối đa tới 9km với mục tiêu bay cận âm hoặc chỉ 6km với mục tiêu bay tốc độ siêu âm. Ảnh: Bắn thử nghiệm HHQ-10 trên tàu sân bay Liêu Ninh. Nguồn ảnh: 81.cnKết hợp với HHQ-10 đánh chặn mục tiêu tầm gần là hai module tháp pháo hệ thống pháo phòng không tốc độ cực cao Type 1130 CIWS. Đây là phiên bản mở rộng của pháo CIWS Type 730 với khẩu pháo 11 nòng. Nguồn ảnh: 81.cnTốc độ bắn của Type 1130 khoảng 9.000-11.000 phát/phút, không rõ cự ly tác chiến hiệu quả, nhưng có thể chỉ ở mức 2,5-3,5km tương đương Type 730. Nguồn ảnh: 81.cn
Theo truyền thông Trung Quốc, tàu sân bay Liêu Ninh sau một thời gian dài huấn luyện đã đạt được cấp độ sẵn sàng chiến đấu bất cứ lúc nào. Liêu Ninh vốn là tàu sân bay hạng trung được Trung Quốc cải tạo từ chiếc Varyag – chiếc thứ hai thuộc lớp tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov của Nga. Nguồn ảnh: 81.cn
Giống với Kuznetsov, Varyag vốn cũng được thiết kế để triển khai các hệ thống vũ khí hạng nặng (gồm tên lửa hành trình P-700 Granit). Tuy nhiên, Varyag khi được Ukraine bán cho Trung Quốc không có bất kỳ máy móc nào bên trong. Do đó, khi tái thiết kế, Trung Quốc đã lược bỏ hầu hết các khu vực chứa vũ khí hạng nặng của con tàu này. Nguồn ảnh: 81.cn
Hiện nay, tàu sân bay Liêu Ninh chỉ được trang bị những vũ khí phòng thủ tầm gần, hạng nhẹ. Việc đối phó với mối đe dọa như tên lửa hành trình, máy bay tiêm kích đối phương phải phụ thuộc nhiều vào đội tàu hộ tống. Ảnh: Bắn thử nghiệm tên lửa phòng không HHQ-10 từ tàu sân bay Liêu Ninh. Nguồn ảnh: 81.cn
Tàu sân bay Liêu Ninh được trang bị 4 module bệ phóng hệ thống tên lửa phòng không HHQ-10. HHQ-10 hay còn gọi là FL-3000N có thiết kế khá giống với hệ thống tên lửa Sea Ram của Mỹ. Mỗi bệ phóng có 18-21 ống phóng. Nguồn ảnh: 81.cn
HHQ-10 được trang bị đạn tên lửa TY-90 dùng công nghệ dẫn đường kết hợp sóng vô tuyến bị động và đầu dẫn hồng ngoại. Nguồn ảnh: 81.cn
HHQ-10 có thể đạt tầm bắn tối đa tới 9km với mục tiêu bay cận âm hoặc chỉ 6km với mục tiêu bay tốc độ siêu âm. Ảnh: Bắn thử nghiệm HHQ-10 trên tàu sân bay Liêu Ninh. Nguồn ảnh: 81.cn
Kết hợp với HHQ-10 đánh chặn mục tiêu tầm gần là hai module tháp pháo hệ thống pháo phòng không tốc độ cực cao Type 1130 CIWS. Đây là phiên bản mở rộng của pháo CIWS Type 730 với khẩu pháo 11 nòng. Nguồn ảnh: 81.cn
Tốc độ bắn của Type 1130 khoảng 9.000-11.000 phát/phút, không rõ cự ly tác chiến hiệu quả, nhưng có thể chỉ ở mức 2,5-3,5km tương đương Type 730. Nguồn ảnh: 81.cn