Cụ thể, truyền thông Trung Quốc cho biết Nga hiện đang có lời mời Trung Quốc mua các chiến đấu cơ Su-57 để trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sau Nga sở hữu loại siêu tiêm kích này. Nguồn ảnh: Sina.Tờ Sina của Trung Quốc nhận định, nước này hoàn toàn có thể mua một hoặc hai trung đoàn Su-57 (tương đương quân số từ 12 tới 24 chiếc) để tăng cường sức mạnh cho lực lượng không quân. Nguồn ảnh: Sina.Quan trọng nhất đó là từ những tiêm kích Su-57 Trung Quốc có được trong tay, nước này sẽ tiếp cận được với động cơ Izdeliye 30 hiện đại bậc nhất thế giới ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.Cần phải nhắc lại một điều, chế tạo động cơ phản lực chưa bao giờ là một thế mạnh của Trung Quốc. Nhiều loại chiến đấu cơ hiện đang được nước này tự sản xuất trong nước thực tế lại vẫn phải nhập khẩu động cơ từ Nga. Nguồn ảnh: Sina.Bên cạnh việc động cơ của Su-57 là "món hàng có giá" với Trung Quốc, khả năng tác chiến kết hợp giữa Su-57 và J-20 cũng được Trung Quốc đặt lên bàn cân. Nguồn ảnh: Sina.Cụ thể, phía Trung Quốc phân tích rằng, chiến đấu cơ J-20 của họ là loại "tiêm kích thuần tuý", chú trọng vào các nhiệm vụ không đối không, đánh chặn trên không và kiểm soát không phận. Nguồn ảnh: Sina.Điểm khác biệt lớn nhất của Su-57 so với J-20 đó là chiến đấu cơ của Nga có khả năng tấn công đối đất vượt trội. Ở không quân Trung Quốc, các nhiệm vụ đối đất hiện chủ yếu giao cho J-16 và J-10 - hai loại tiêm kích thế hệ cũ không có khả năng tàng hình. Nguồn ảnh: Sina.Vậy nên, một biên đội Su-57 và J-20 kết hợp có thể sẽ cung cấp khả năng tác chiến cực kỳ tuyệt vời khi J-20 sẽ làm nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không, "dọn bãi" cho Su-57 tấn công các mục tiêu giá trị dưới mặt đất. Nguồn ảnh: Sina.Mục đích cuối cùng của Trung Quốc nếu như mua các chiến đấu cơ Su-57 từ Nga đó là để "bù lấp vào khoảng trống" mà năng lực sản xuất kém của Trung Quốc bỏ lại khi số lượng J-20 ra đời không thể đủ theo như kế hoạch định sẵn. Nguồn ảnh: Sina.Với số lượng J-20 ra lò không đủ, thấp hơn cả số lượng F-35 mà Hàn Quốc, Nhật Bản nhập khẩu từ Mỹ; Trung Quốc có thể sẽ không đủ năng lực, lực lượng để làm đối trọng ở khu vực Đông Á. Nguồn ảnh: Sina.Với những lý do kể trên, rất có thể Trung Quốc sẽ trở thành khách hàng nước ngoài đầu tiên mua các chiến đấu cơ Su-57 từ Moscow - miễn là Nga gật đầu đồng ý. Nguồn ảnh: Sina.Su-57 liệu có phải đối thủ đáng gờm của tiêm kích F-22 Raptor trong biên chế Không quân Mỹ hiện tại? Nguồn: QPVN.
Cụ thể, truyền thông Trung Quốc cho biết Nga hiện đang có lời mời Trung Quốc mua các chiến đấu cơ Su-57 để trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sau Nga sở hữu loại siêu tiêm kích này. Nguồn ảnh: Sina.
Tờ Sina của Trung Quốc nhận định, nước này hoàn toàn có thể mua một hoặc hai trung đoàn Su-57 (tương đương quân số từ 12 tới 24 chiếc) để tăng cường sức mạnh cho lực lượng không quân. Nguồn ảnh: Sina.
Quan trọng nhất đó là từ những tiêm kích Su-57 Trung Quốc có được trong tay, nước này sẽ tiếp cận được với động cơ Izdeliye 30 hiện đại bậc nhất thế giới ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.
Cần phải nhắc lại một điều, chế tạo động cơ phản lực chưa bao giờ là một thế mạnh của Trung Quốc. Nhiều loại chiến đấu cơ hiện đang được nước này tự sản xuất trong nước thực tế lại vẫn phải nhập khẩu động cơ từ Nga. Nguồn ảnh: Sina.
Bên cạnh việc động cơ của Su-57 là "món hàng có giá" với Trung Quốc, khả năng tác chiến kết hợp giữa Su-57 và J-20 cũng được Trung Quốc đặt lên bàn cân. Nguồn ảnh: Sina.
Cụ thể, phía Trung Quốc phân tích rằng, chiến đấu cơ J-20 của họ là loại "tiêm kích thuần tuý", chú trọng vào các nhiệm vụ không đối không, đánh chặn trên không và kiểm soát không phận. Nguồn ảnh: Sina.
Điểm khác biệt lớn nhất của Su-57 so với J-20 đó là chiến đấu cơ của Nga có khả năng tấn công đối đất vượt trội. Ở không quân Trung Quốc, các nhiệm vụ đối đất hiện chủ yếu giao cho J-16 và J-10 - hai loại tiêm kích thế hệ cũ không có khả năng tàng hình. Nguồn ảnh: Sina.
Vậy nên, một biên đội Su-57 và J-20 kết hợp có thể sẽ cung cấp khả năng tác chiến cực kỳ tuyệt vời khi J-20 sẽ làm nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không, "dọn bãi" cho Su-57 tấn công các mục tiêu giá trị dưới mặt đất. Nguồn ảnh: Sina.
Mục đích cuối cùng của Trung Quốc nếu như mua các chiến đấu cơ Su-57 từ Nga đó là để "bù lấp vào khoảng trống" mà năng lực sản xuất kém của Trung Quốc bỏ lại khi số lượng J-20 ra đời không thể đủ theo như kế hoạch định sẵn. Nguồn ảnh: Sina.
Với số lượng J-20 ra lò không đủ, thấp hơn cả số lượng F-35 mà Hàn Quốc, Nhật Bản nhập khẩu từ Mỹ; Trung Quốc có thể sẽ không đủ năng lực, lực lượng để làm đối trọng ở khu vực Đông Á. Nguồn ảnh: Sina.
Với những lý do kể trên, rất có thể Trung Quốc sẽ trở thành khách hàng nước ngoài đầu tiên mua các chiến đấu cơ Su-57 từ Moscow - miễn là Nga gật đầu đồng ý. Nguồn ảnh: Sina.
Su-57 liệu có phải đối thủ đáng gờm của tiêm kích F-22 Raptor trong biên chế Không quân Mỹ hiện tại? Nguồn: QPVN.