Theo nguồn tin của Intelligence Online, hợp đồng máy bay không người lái (UAV) mà Israel chào bán cho Việt Nam lên đến 160 triệu USD cho ba UAV Heron, dựa vào đơn giá mỗi chiếc UAV mà hãng Israel Aerospace Industries (IAI) gửi cho Việt Nam thì nhiều khả năng biến thể Heron mà Israel muốn bán cho chúng ta là Heron TP (Eitan). Nguồn ảnh: israeldefense.Theo ước đơn giá cho mỗi chiếc UAV Heron TP lên đến hơn 40 triệu USD với ba chiếc sẽ là hơn 120 triệu USD, số còn lại nhiều khả năng là chi phí cho đào tạo, hậu cần và hỗ trợ kỹ thuật. Nếu hợp đồng trên được thực hiện đây rất có thể sẽ là bước tiến mới trong mối quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Israel. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.Máy bay không người lái Heron TP (định danh “kiên định”) là một trong những mẫu máy bay trinh sát không người lái lớn nhất thế giới hiện nay do IAI phát triển và được xem là biến thể “siêu lớn” của dòng UAV trinh sát Heron. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.Ở thời điểm hiện tại ngoài Israel còn nhiều quốc gia khác trên thế giới sở hữu Heron TP như Đức, Singapore, Hàn Quốc hay Ấn Độ... Bản thân Việt Nam hiện nay cũng đang sử dụng một dòng UAV cho Israel chế tạo là Orbiter một trong những thành phần chiến đấu của tổ hợp pháo phản lực dẫn đường EXTRA với nhiệm vụ chấm tọa độ chỉ điểm phần tử bắn. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.Trong là một chiếc máy bay không người lái Heron TP của IAI ta có thể dễ dàng ước lượng được kích thước khổng lồ của nó qua góc ảnh này. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.Theo các thông tin được IAI công bố, Heron TP có trần bay lên đến 10.000 mét, với động cơ cánh quạt PT6 Turbo Prop có công suất 1.200 mã lực UAV có tốc độ bay tối đa lên đến hơn 200km/h với hành trình bay hơn 30 giờ không nghỉ và chỉ cần tới 2 kỹ thuật viên điều khiển ở mặt đất. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.Heron TP được trang bị hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh và quán tính cho phép máy bay có thể truyền dữ liệu từ các cảm biến của nó về trung tâm điều khiển kể cả khi hoạt động ở độ cao tương đối thấp. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.Cận cảnh động cơ cánh quạt của Heron TP, với hệ thống động lực này Heron TP có trọng lượng cất cánh tối đa lên đến 5.4 tấn với tải trọng mang theo 1 tấn đến 2.7 tấn. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.Heron TP có chiều dài tổng thể 14 mét với sải cánh 26 mét. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.Bên cạnh phiên bản trinh sát Heron 1, Tập đoàn IAI gần đây còn giới thiệu cả phiên bản nâng cấp Heron TP có khả năng mang vũ khí với chức năng tương tự như MQ-1 Predator của Mỹ bao gồm trinh sát, chiến đấu và hỗ trợ chiến đấu. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.Hình ảnh Heron TP khi hoạt động trên không. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.Trong tương lai gần nếu Việt Nam đưa vào trang bị Heron TP năng tác tác chiến điện tử và trinh sát tầm xa của quân đội ta sẽ được nâng lên đáng kể nhất là khi Heron TP hoàn toàn có đủ năng lực hoạt động tại các vùng biển xa hay các khu vực có địa hình phức tạp. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.Mời độc giả xem video: Israel thử nghiệm UAV Heron TP. (nguồn IAI)
Theo nguồn tin của Intelligence Online, hợp đồng máy bay không người lái (UAV) mà Israel chào bán cho Việt Nam lên đến 160 triệu USD cho ba UAV Heron, dựa vào đơn giá mỗi chiếc UAV mà hãng Israel Aerospace Industries (IAI) gửi cho Việt Nam thì nhiều khả năng biến thể Heron mà Israel muốn bán cho chúng ta là Heron TP (Eitan). Nguồn ảnh: israeldefense.
Theo ước đơn giá cho mỗi chiếc UAV Heron TP lên đến hơn 40 triệu USD với ba chiếc sẽ là hơn 120 triệu USD, số còn lại nhiều khả năng là chi phí cho đào tạo, hậu cần và hỗ trợ kỹ thuật. Nếu hợp đồng trên được thực hiện đây rất có thể sẽ là bước tiến mới trong mối quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Israel. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.
Máy bay không người lái Heron TP (định danh “kiên định”) là một trong những mẫu máy bay trinh sát không người lái lớn nhất thế giới hiện nay do IAI phát triển và được xem là biến thể “siêu lớn” của dòng UAV trinh sát Heron. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.
Ở thời điểm hiện tại ngoài Israel còn nhiều quốc gia khác trên thế giới sở hữu Heron TP như Đức, Singapore, Hàn Quốc hay Ấn Độ... Bản thân Việt Nam hiện nay cũng đang sử dụng một dòng UAV cho Israel chế tạo là Orbiter một trong những thành phần chiến đấu của tổ hợp pháo phản lực dẫn đường EXTRA với nhiệm vụ chấm tọa độ chỉ điểm phần tử bắn. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.
Trong là một chiếc máy bay không người lái Heron TP của IAI ta có thể dễ dàng ước lượng được kích thước khổng lồ của nó qua góc ảnh này. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.
Theo các thông tin được IAI công bố, Heron TP có trần bay lên đến 10.000 mét, với động cơ cánh quạt PT6 Turbo Prop có công suất 1.200 mã lực UAV có tốc độ bay tối đa lên đến hơn 200km/h với hành trình bay hơn 30 giờ không nghỉ và chỉ cần tới 2 kỹ thuật viên điều khiển ở mặt đất. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.
Heron TP được trang bị hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh và quán tính cho phép máy bay có thể truyền dữ liệu từ các cảm biến của nó về trung tâm điều khiển kể cả khi hoạt động ở độ cao tương đối thấp. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.
Cận cảnh động cơ cánh quạt của Heron TP, với hệ thống động lực này Heron TP có trọng lượng cất cánh tối đa lên đến 5.4 tấn với tải trọng mang theo 1 tấn đến 2.7 tấn. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.
Heron TP có chiều dài tổng thể 14 mét với sải cánh 26 mét. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.
Bên cạnh phiên bản trinh sát Heron 1, Tập đoàn IAI gần đây còn giới thiệu cả phiên bản nâng cấp Heron TP có khả năng mang vũ khí với chức năng tương tự như MQ-1 Predator của Mỹ bao gồm trinh sát, chiến đấu và hỗ trợ chiến đấu. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.
Hình ảnh Heron TP khi hoạt động trên không. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.
Trong tương lai gần nếu Việt Nam đưa vào trang bị Heron TP năng tác tác chiến điện tử và trinh sát tầm xa của quân đội ta sẽ được nâng lên đáng kể nhất là khi Heron TP hoàn toàn có đủ năng lực hoạt động tại các vùng biển xa hay các khu vực có địa hình phức tạp. Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: israeldefense.
Mời độc giả xem video: Israel thử nghiệm UAV Heron TP. (nguồn IAI)