Công bố chi tiêu cho ngân sách quốc phòng thế giới năm 2018 vừa mới được công bố cách đây ít ngày. Theo đó Nga đã tuột khỏi vị trí 5 quốc gia chi tiêu quốc phòng bậc nhất thế giới và đứng ở vị trí thứ 6. Nguồn ảnh: BI.Đây là điều khiến khá nhiều người bất ngờ vì Nga xưa nay vẫn luôn là một quốc gia có sức mạnh quốc phòng thuộc dạng bậc nhất thế giới và tất nhiên, chi tiêu cho quốc phòng của đất nước này cũng không hề thua kém bất cứ quốc gia nào. Nguồn ảnh: BI.Thực tế, các chuyên gia kinh tế trên khắp thế giới đã chỉ ra vấn đề của bảng xếp hạng chi tiêu quốc phòng năm 2019 vừa mới được công bố. Theo đó, việc tính toán và xếp hạng quốc gia dựa trên số tiền mà nước này bỏ ra quy theo đồng USD để xem xét mức độ chi tiêu quốc phòng của quốc gia đó được xem là thiếu khách quan và chính xác. Nguồn ảnh: BI.Các lý do được đưa ra bao gồm, thứ nhất, đồng USD là ngoại tệ mạnh nhưng một vài quốc gia đang trong tình cảnh cấm vận như Nga hay Triều Tiên, việc quy đổi ra đồng USD là khá bất hợp lý do tỉ giá niêm yết với tỉ giá chợ đen luôn có sự chênh lệch rất lớn. Nguồn ảnh: BI.Thứ hai, với Nga một quốc gia có thể sản xuất phần lớn toàn bộ các trang bị quốc phòng cho quân đội mình, việc quy đổi ngân sách quốc phòng của Nga ra tiều USD sẽ không phản ảnh được thực sự sức mạnh mà Nga có thể đạt được khi sử dụng số tiền đó. Nguồn ảnh: BI.Lấy ví dụ đơn giản, Nga có thể có được rất nhiều thứ từ một tỷ USD chi tiêu quốc phòng do toàn dùng hàng nội địa, trong khi một quốc gia khác nếu phải nhập khẩu hoàn toàn, những sự lựa chọn sẽ ít ỏi hơn nhiều. Nguồn ảnh: BI.Do vậy, việc so sánh chi tiêu quốc phòng của một quốc gia với một quốc gia khác dựa trên số tiền quy đổi ra USD được coi là không chính xác và mang ít tính khách quan, giống như việc so sánh GDP của hai quốc gia hoàn toàn khác nhau vậy. Nguồn ảnh: BI.Cách so sánh hợp lý nhất được các chuyên gia kinh tế đưa ra đó là sử dụng sức mua tương đương - PPP. Tất nhiên là trong lĩnh vực kinh tế quân sự, việc so sánh sức mua tương đương của một quốc gia là hết sức khó khăn vì thông thường, các thông tin về khả năng sản xuất và cung ứng hàng quốc phòng của mỗi quốc gia thường được giữ kín. Nguồn ảnh: BI.Ví dụ, việc Nga tụt xuống vị trí thứ 6 trong chi tiêu ngân sách quốc phòng được phản ánh bằng việc nước này chi 61,4 tỷ USD nhưng trên thực tế, sức mua tương đương của quân đội Nga với 61,4 tỷ USD là cao hơn nhiều lần các quốc gia khác, đặc biệt cao hơn UAE - một quốc gia gần như phải đi nhập khẩu toàn bộ. Nguồn ảnh: BI.Con số thực được các chuyên gia ước tính, Nga chi tiêu ngân sách quốc phòng tương đương với khoảng 150 tới 180 tỷ USD - đứng thứ ba thế giới chỉ sau Mỹ và Trung Quốc chứ không phải tụt xuống vị trí thứ sáu như công bố. Nguồn ảnh: BI. Mời độc giả xem Video: Loại chiến đấu cơ hiện đại nhất trong biên chế quân đội Nga hiện tại.
Công bố chi tiêu cho ngân sách quốc phòng thế giới năm 2018 vừa mới được công bố cách đây ít ngày. Theo đó Nga đã tuột khỏi vị trí 5 quốc gia chi tiêu quốc phòng bậc nhất thế giới và đứng ở vị trí thứ 6. Nguồn ảnh: BI.
Đây là điều khiến khá nhiều người bất ngờ vì Nga xưa nay vẫn luôn là một quốc gia có sức mạnh quốc phòng thuộc dạng bậc nhất thế giới và tất nhiên, chi tiêu cho quốc phòng của đất nước này cũng không hề thua kém bất cứ quốc gia nào. Nguồn ảnh: BI.
Thực tế, các chuyên gia kinh tế trên khắp thế giới đã chỉ ra vấn đề của bảng xếp hạng chi tiêu quốc phòng năm 2019 vừa mới được công bố. Theo đó, việc tính toán và xếp hạng quốc gia dựa trên số tiền mà nước này bỏ ra quy theo đồng USD để xem xét mức độ chi tiêu quốc phòng của quốc gia đó được xem là thiếu khách quan và chính xác. Nguồn ảnh: BI.
Các lý do được đưa ra bao gồm, thứ nhất, đồng USD là ngoại tệ mạnh nhưng một vài quốc gia đang trong tình cảnh cấm vận như Nga hay Triều Tiên, việc quy đổi ra đồng USD là khá bất hợp lý do tỉ giá niêm yết với tỉ giá chợ đen luôn có sự chênh lệch rất lớn. Nguồn ảnh: BI.
Thứ hai, với Nga một quốc gia có thể sản xuất phần lớn toàn bộ các trang bị quốc phòng cho quân đội mình, việc quy đổi ngân sách quốc phòng của Nga ra tiều USD sẽ không phản ảnh được thực sự sức mạnh mà Nga có thể đạt được khi sử dụng số tiền đó. Nguồn ảnh: BI.
Lấy ví dụ đơn giản, Nga có thể có được rất nhiều thứ từ một tỷ USD chi tiêu quốc phòng do toàn dùng hàng nội địa, trong khi một quốc gia khác nếu phải nhập khẩu hoàn toàn, những sự lựa chọn sẽ ít ỏi hơn nhiều. Nguồn ảnh: BI.
Do vậy, việc so sánh chi tiêu quốc phòng của một quốc gia với một quốc gia khác dựa trên số tiền quy đổi ra USD được coi là không chính xác và mang ít tính khách quan, giống như việc so sánh GDP của hai quốc gia hoàn toàn khác nhau vậy. Nguồn ảnh: BI.
Cách so sánh hợp lý nhất được các chuyên gia kinh tế đưa ra đó là sử dụng sức mua tương đương - PPP. Tất nhiên là trong lĩnh vực kinh tế quân sự, việc so sánh sức mua tương đương của một quốc gia là hết sức khó khăn vì thông thường, các thông tin về khả năng sản xuất và cung ứng hàng quốc phòng của mỗi quốc gia thường được giữ kín. Nguồn ảnh: BI.
Ví dụ, việc Nga tụt xuống vị trí thứ 6 trong chi tiêu ngân sách quốc phòng được phản ánh bằng việc nước này chi 61,4 tỷ USD nhưng trên thực tế, sức mua tương đương của quân đội Nga với 61,4 tỷ USD là cao hơn nhiều lần các quốc gia khác, đặc biệt cao hơn UAE - một quốc gia gần như phải đi nhập khẩu toàn bộ. Nguồn ảnh: BI.
Con số thực được các chuyên gia ước tính, Nga chi tiêu ngân sách quốc phòng tương đương với khoảng 150 tới 180 tỷ USD - đứng thứ ba thế giới chỉ sau Mỹ và Trung Quốc chứ không phải tụt xuống vị trí thứ sáu như công bố. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Loại chiến đấu cơ hiện đại nhất trong biên chế quân đội Nga hiện tại.