Máy bay ném bom B-24 mang biệt danh "Người Giải Phóng" từng được chính Tổng thống Roosevelt công nhận rằng đây sẽ là "Vũ khí nòng cốt cho quân đội kiểu Mỹ" trong tương lai khi ông tham gia buổi lễ biên chế những chiếc B-24 đầu tiên của Không quân Mỹ vào ngày 29/12/1940. Nguồn ảnh: BI.Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt trong buổi lễ nhập biên 4 chiếc oanh tạc cơ B-24 đầu tiên vào biên chế Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI."Người Giải Phóng" B-24 được thiết kế, lắp ráp và sản xuất bởi hàng Ford - hãng sản xuất ô-tô nổi tiếng thế giới của Mỹ từ những năm đầu thế kỷ 20 tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: BI.Theo tính toán của các sử gia Mỹ, cứ mỗi tiếng, dây chuyển của Ford lại cho ra đời một chiếc B-24. Công suất này được duy trì từ năm 1941 cho tới tận hết chiến tranh. Nguồn ảnh: BI.Đây là một năng suất sản xuất máy bay khiến cả thế giới phải ngả mũ thán phục, nhất là khi Ford vốn dĩ chuyên lắp ráp ô-tô, công nhân của họ chưa từng lắp ráp máy bay trước đó. Nguồn ảnh: BI.Chiếc máy bay ném bom hạng nặng này có phi hành đoàn lên tới 11 người, nghĩa là cần tới gần 1 tiểu đội để vận hành B-24. Trong đó bao gồm các vị trí: Phi công chính và phi công phụ, dẫn đường, sĩ quan phụ trách bom, sĩ quan liên lạc, xạ thủ súng mũi, xạ thủ súng nóc, 2 xạ thủ súng máy hông, một xạ thủ đuôi và một xạ thủ bụng. Nguồn ảnh: BI.Ngoài ra, chiếc phi cơ này còn có khả năng mang theo tối đa tới 3,6 tấn bom các loại. Đây có vẻ là một con số "cỏn con" so với các loại máy bay thời nay, tuy nhiên cách đây hơn 70 năm, đây là con số đáng mơ ước của mọi loại máy bay ném bom trên thế giới. Nguồn ảnh: BI.Bản thân các nhà thiết kế của B-24 còn phải thốt lên rằng B-24 mang theo kho vũ khí "Từ Địa Ngục" với tổng cộng 10 khẩu súng máy và 3,6 tấn bom các loại. Một tốp B-24 khoảng 5 chiếc bay theo đội hình chuẩn sẽ đủ hỏa lực chống trả lại mọi loại tiêm kích của đối phương mà không cần tới máy bay hộ tống. Nguồn ảnh: BI.Cận cảnh một chiếc B-24 bay ở độ cao cực thấp khi thực hiện một phi vụ ném bom ở Romania. Nguồn ảnh: BI.Các nhân viên mặt đất đang đưa các thành viên phi hành đoàn B-24 ra khỏi chiếc phi cơ này sau khi họ bị tấn công "bầm dập" mà vẫn có thể bay về sân bay và hạ cánh an toàn. Nguồn ảnh: BI.Máy bay ném bom hạng nặng B-24 được trang bị 4 động cơ P&W R-1830 với công xuất tổng cộng khoảng 4.800 mã lực cho phép nó bay với tốc độ tối đa khoảng 488 km/h, tốc độ tối thiểu khoảng 150 km/h. Nguồn ảnh: BI.Chiếc máy bay này có tộc độ hành trình vào khoảng 346 km/h và trần bay khoảng 8500 mét. Mặc dù vậy, do thời này bom thông minh vẫn chưa ra đời nên nếu muốn ném bom chính xác, các phi cơ B-24 phải xà xuống độ cao khoảng dưới 1000 mét, thậm chí chỉ 500 mét trong những ngày thời tiết khó tính toán hoặc gió quá mạnh. Nguồn ảnh: BI.B-24 đã từng phục vụ trên mọi mặt trận của Chiến tranh Thế giới thứ hai kể từ sau khi Mỹ tham chiến vào năm 1941. Chiếc phi này còn có khả năng bay với tầm rất xa khi không mang theo bom và trở thành máy bay do thám săn ngầm cực tốt của Mỹ ở mặt trận Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: BI.Những phi vụ ném bom thành công nhất của Không quân Mỹ thực hiện bằng B-24 trên địa phận thành phố Ploesti, Romania đã khiến sản lượng dầu của nước Đức quốc xã bị thụt giảm đi tới 1/3, giúp chiến tranh ở châu Âu rút ngắn đi khoảng hơn 1 năm. Nguồn ảnh: BI.Sau chiến tranh, B-24 được sử dụng trong nhiều lực lượng không quân thế giới và tới năm 1968, Không quân Ấn Độ mới là lực lượng cuối cùng cho loại biên B-24, kết thúc sứ mệnh dù ngắn ngủi nhưng đóng góp cực kỳ lớn cho lịch sử nhân loại của nó. Tổng cộng có 19.256 chiếc B-24 từng đưuọc sản xuất, trở thành chiếc phi cơ ném bom hạng nặng được sản xuất nhiều nhất thế giới. Nguồn ảnh: BI. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh một phi cụ ném bom của siêu máy bay B-24. Nguồn: Trích đoạn phim Unbroken.
Máy bay ném bom B-24 mang biệt danh "Người Giải Phóng" từng được chính Tổng thống Roosevelt công nhận rằng đây sẽ là "Vũ khí nòng cốt cho quân đội kiểu Mỹ" trong tương lai khi ông tham gia buổi lễ biên chế những chiếc B-24 đầu tiên của Không quân Mỹ vào ngày 29/12/1940. Nguồn ảnh: BI.
Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt trong buổi lễ nhập biên 4 chiếc oanh tạc cơ B-24 đầu tiên vào biên chế Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
"Người Giải Phóng" B-24 được thiết kế, lắp ráp và sản xuất bởi hàng Ford - hãng sản xuất ô-tô nổi tiếng thế giới của Mỹ từ những năm đầu thế kỷ 20 tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: BI.
Theo tính toán của các sử gia Mỹ, cứ mỗi tiếng, dây chuyển của Ford lại cho ra đời một chiếc B-24. Công suất này được duy trì từ năm 1941 cho tới tận hết chiến tranh. Nguồn ảnh: BI.
Đây là một năng suất sản xuất máy bay khiến cả thế giới phải ngả mũ thán phục, nhất là khi Ford vốn dĩ chuyên lắp ráp ô-tô, công nhân của họ chưa từng lắp ráp máy bay trước đó. Nguồn ảnh: BI.
Chiếc máy bay ném bom hạng nặng này có phi hành đoàn lên tới 11 người, nghĩa là cần tới gần 1 tiểu đội để vận hành B-24. Trong đó bao gồm các vị trí: Phi công chính và phi công phụ, dẫn đường, sĩ quan phụ trách bom, sĩ quan liên lạc, xạ thủ súng mũi, xạ thủ súng nóc, 2 xạ thủ súng máy hông, một xạ thủ đuôi và một xạ thủ bụng. Nguồn ảnh: BI.
Ngoài ra, chiếc phi cơ này còn có khả năng mang theo tối đa tới 3,6 tấn bom các loại. Đây có vẻ là một con số "cỏn con" so với các loại máy bay thời nay, tuy nhiên cách đây hơn 70 năm, đây là con số đáng mơ ước của mọi loại máy bay ném bom trên thế giới. Nguồn ảnh: BI.
Bản thân các nhà thiết kế của B-24 còn phải thốt lên rằng B-24 mang theo kho vũ khí "Từ Địa Ngục" với tổng cộng 10 khẩu súng máy và 3,6 tấn bom các loại. Một tốp B-24 khoảng 5 chiếc bay theo đội hình chuẩn sẽ đủ hỏa lực chống trả lại mọi loại tiêm kích của đối phương mà không cần tới máy bay hộ tống. Nguồn ảnh: BI.
Cận cảnh một chiếc B-24 bay ở độ cao cực thấp khi thực hiện một phi vụ ném bom ở Romania. Nguồn ảnh: BI.
Các nhân viên mặt đất đang đưa các thành viên phi hành đoàn B-24 ra khỏi chiếc phi cơ này sau khi họ bị tấn công "bầm dập" mà vẫn có thể bay về sân bay và hạ cánh an toàn. Nguồn ảnh: BI.
Máy bay ném bom hạng nặng B-24 được trang bị 4 động cơ P&W R-1830 với công xuất tổng cộng khoảng 4.800 mã lực cho phép nó bay với tốc độ tối đa khoảng 488 km/h, tốc độ tối thiểu khoảng 150 km/h. Nguồn ảnh: BI.
Chiếc máy bay này có tộc độ hành trình vào khoảng 346 km/h và trần bay khoảng 8500 mét. Mặc dù vậy, do thời này bom thông minh vẫn chưa ra đời nên nếu muốn ném bom chính xác, các phi cơ B-24 phải xà xuống độ cao khoảng dưới 1000 mét, thậm chí chỉ 500 mét trong những ngày thời tiết khó tính toán hoặc gió quá mạnh. Nguồn ảnh: BI.
B-24 đã từng phục vụ trên mọi mặt trận của Chiến tranh Thế giới thứ hai kể từ sau khi Mỹ tham chiến vào năm 1941. Chiếc phi này còn có khả năng bay với tầm rất xa khi không mang theo bom và trở thành máy bay do thám săn ngầm cực tốt của Mỹ ở mặt trận Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: BI.
Những phi vụ ném bom thành công nhất của Không quân Mỹ thực hiện bằng B-24 trên địa phận thành phố Ploesti, Romania đã khiến sản lượng dầu của nước Đức quốc xã bị thụt giảm đi tới 1/3, giúp chiến tranh ở châu Âu rút ngắn đi khoảng hơn 1 năm. Nguồn ảnh: BI.
Sau chiến tranh, B-24 được sử dụng trong nhiều lực lượng không quân thế giới và tới năm 1968, Không quân Ấn Độ mới là lực lượng cuối cùng cho loại biên B-24, kết thúc sứ mệnh dù ngắn ngủi nhưng đóng góp cực kỳ lớn cho lịch sử nhân loại của nó. Tổng cộng có 19.256 chiếc B-24 từng đưuọc sản xuất, trở thành chiếc phi cơ ném bom hạng nặng được sản xuất nhiều nhất thế giới. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh một phi cụ ném bom của siêu máy bay B-24. Nguồn: Trích đoạn phim Unbroken.