Diễn ra trong khoảng 170 ngày, phía Mỹ tuyên bố chiến thắng trận Khe Sanh khi các lực lượng Mỹ đóng quân tại đây được Sư đoàn Không kỵ số 1 cứu viện thành công. Nguồn ảnh: Quora.Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định rằng, thắng lợi mang tính chiến lược của trận đánh Khe Sanh lại thuộc về quân giải phóng miền Nam Việt Nam khi phía ta gây sức ép quân sự quá lớn, buộc phía Mỹ phải rút quân khỏi căn cứ này. Nguồn ảnh: Thought.Về mặt chiến lược, căn cứ Khe Sanh được các sử gia và giới quan sát đánh giá là không có nhiều tác dụng. Tuy nhiên, căn cứ này lại là điểm mấu chốt trong chiến lược hàng rào điện tử McNamara của Mỹ và đồng minh. Nguồn ảnh: Stars."Giải tán" được căn cứ Khe Sanh của Mỹ đồng nghĩa với việc phía ta đã kết liễu được chiến lược hàng rào điện tử tốn hàng tỷ USD mà Mỹ đã dày công xây dựng. Nguồn ảnh: Rosco.Đây cũng là một trong những trận đối đầu tổng lực hiếm hoi mà ở đó, dù quân giải phóng đóng vai trò tấn công lại có lực lượng ít hơn so với quân Mỹ vốn nằm ở vị trí phòng thủ. Nguồn ảnh: Getty.Cụ thể, phía quân giải phóng chỉ có khoảng 40.000 quân trong khi Mỹ trong trận chiến này ban đầu có tới 47.000 quân, chưa kể tiếp viện về sau thêm khoảng 20.000 quân nữa. Nguồn ảnh: Tom.Một lính Mỹ tại Khe Sanh với dòng chữ "Làm lính Thủy quân Lục chiến ở Khe Sanh có thể sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạnh của bạn". Nguồn ảnh: American.Với những trận pháo kích liên tục, dai dẳng và cực kỳ chính xác, hàng vạn quân Mỹ trong căn cứ Khe Sanh chỉ biết nằm rạp xuống chiến hào để tránh mảnh pháo. Nguồn ảnh: Gettyimg.Chiến dịch Khe Sanh năm 1968 thậm chí còn được phía ta mệnh danh là trận "Điện Biên Phủ" dưới đất thứ hai do căn cứ này có nhiều điểm tương đồng với căn cứ Điện Biên Phủ của Pháp trước đây. Nguồn ảnh: WAW.Máy bay Mỹ không thể hạ cánh để thả hàng tiếp viện tại Khe Sanh do đường băng đã bị đánh pháo của quân giải phóng cầy nát buộc phải thả dù hàng tiếp tế theo kiểu này. Nguồn ảnh: Pinterest.Với ta, chiến thắng tại Khe Sanh không chỉ mang yếu tố chiến lược trên bàn chính trị mà đây còn là một chiến thắng để "khai thông thế bế tắc" trên bàn đàm phán ở Paris. Nguồn ảnh: Cherries. Mời độc giả xem Video: Trận Khe Sanh năm 1968 và sức mạnh quân sự của Việt Nam.
Diễn ra trong khoảng 170 ngày, phía Mỹ tuyên bố chiến thắng trận Khe Sanh khi các lực lượng Mỹ đóng quân tại đây được Sư đoàn Không kỵ số 1 cứu viện thành công. Nguồn ảnh: Quora.
Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định rằng, thắng lợi mang tính chiến lược của trận đánh Khe Sanh lại thuộc về quân giải phóng miền Nam Việt Nam khi phía ta gây sức ép quân sự quá lớn, buộc phía Mỹ phải rút quân khỏi căn cứ này. Nguồn ảnh: Thought.
Về mặt chiến lược, căn cứ Khe Sanh được các sử gia và giới quan sát đánh giá là không có nhiều tác dụng. Tuy nhiên, căn cứ này lại là điểm mấu chốt trong chiến lược hàng rào điện tử McNamara của Mỹ và đồng minh. Nguồn ảnh: Stars.
"Giải tán" được căn cứ Khe Sanh của Mỹ đồng nghĩa với việc phía ta đã kết liễu được chiến lược hàng rào điện tử tốn hàng tỷ USD mà Mỹ đã dày công xây dựng. Nguồn ảnh: Rosco.
Đây cũng là một trong những trận đối đầu tổng lực hiếm hoi mà ở đó, dù quân giải phóng đóng vai trò tấn công lại có lực lượng ít hơn so với quân Mỹ vốn nằm ở vị trí phòng thủ. Nguồn ảnh: Getty.
Cụ thể, phía quân giải phóng chỉ có khoảng 40.000 quân trong khi Mỹ trong trận chiến này ban đầu có tới 47.000 quân, chưa kể tiếp viện về sau thêm khoảng 20.000 quân nữa. Nguồn ảnh: Tom.
Một lính Mỹ tại Khe Sanh với dòng chữ "Làm lính Thủy quân Lục chiến ở Khe Sanh có thể sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạnh của bạn". Nguồn ảnh: American.
Với những trận pháo kích liên tục, dai dẳng và cực kỳ chính xác, hàng vạn quân Mỹ trong căn cứ Khe Sanh chỉ biết nằm rạp xuống chiến hào để tránh mảnh pháo. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Chiến dịch Khe Sanh năm 1968 thậm chí còn được phía ta mệnh danh là trận "Điện Biên Phủ" dưới đất thứ hai do căn cứ này có nhiều điểm tương đồng với căn cứ Điện Biên Phủ của Pháp trước đây. Nguồn ảnh: WAW.
Máy bay Mỹ không thể hạ cánh để thả hàng tiếp viện tại Khe Sanh do đường băng đã bị đánh pháo của quân giải phóng cầy nát buộc phải thả dù hàng tiếp tế theo kiểu này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với ta, chiến thắng tại Khe Sanh không chỉ mang yếu tố chiến lược trên bàn chính trị mà đây còn là một chiến thắng để "khai thông thế bế tắc" trên bàn đàm phán ở Paris. Nguồn ảnh: Cherries.
Mời độc giả xem Video: Trận Khe Sanh năm 1968 và sức mạnh quân sự của Việt Nam.