PTI News cho biết Không quân Ấn Độ (IAF) đã khởi động chương trình tích hợp tên lửa nhanh nhất thế giới BrahMos-A trên phi đội tiêm kích Su-30MKI của nước này. Ảnh: Navyrecognition.BrahMos là dòng tên lửa hành trình chống hạm đa năng do Nga và Ấn Độ hợp tác sản xuất. Tên lửa có thể phóng từ bệ phóng cố định trên mặt đất, tàu chiến, tàu ngầm và trên không. Ảnh: Sputnik. Theo nguồn tin, IAF sẽ tích hợp tên lửa hành trình BrahMos cho 40 chiếc Su-30MKI. Kế hoạch dự kiến hoàn thành vào năm 2020. Sau khi hoàn thành nâng cấp, Su-30MKI sẽ có sức mạnh tác chiến mới nhờ sát thủ diệt hạm BrahMos. Ảnh: India Defence News.Một quan chức Ấn Độ cho biết kế hoạch tích hợp BrahMos cho Su-30MKI là rất quan trọng đối với New Delhi, giúp nâng cao sức mạnh cho IAF nói riêng và quân đội Ấn Độ nói chung. Ảnh: Defence.pk.Để trang bị BrahMos, Su-30MKI cần được gia cố phần khung, nâng cấp hệ thống cơ khí và phần mềm điều khiển. IAF hiện chỉ có 2 chiếc Su-30MKI có khả năng mang BrahMos-A. Ảnh: BrahMos.com. Các kỹ sư nói rằng khó khăn nhất trong quá trình tích hợp tên lửa vào máy bay là tối ưu hóa liên kết chuyển tiếp của hệ thống cảm biến quán tính giữa tên lửa và máy bay để tên lửa có thể tấn công mục tiêu với độ chính xác cao. Ảnh: Defenseworld.IAF đã thử nghiệm thành công việc phóng BrahMos-A từ tiêm kích Su-30MKI. Tên lửa đánh trúng mục tiêu giả định trong các thử nghiệm vào năm 2016 và 2017. Ảnh: Airliners.IAF hiện có khoảng 240 chiếc Su-30MKI đưa Không quân Ấn Độ trở thành lực lượng có nhiều chiến đấu cơ Su-30 nhất thế giới. Đây là phiên bản Su-30 được Nga phát triển riêng cho Ấn Độ. Ảnh: Defence-blog.Su-30MKI được trang bị một số công nghệ của Su-35, bổ sung cánh mũi, trang bị động cơ kiểm soát vector lực đẩy, radar quét mạng pha điện tử thụ động với tầm trinh sát tới 400 km. Su-30MKI được đánh giá là phiên bản xuất khẩu mạnh nhất của dòng Su-30. Ảnh: Sputnik. Việc nâng cấp sẽ đưa Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên có khả năng phóng BrahMos trên không. Sự kết hợp giữa khả năng không chiến ưu việt của Su-30MKI và tốc độ tấn công siêu nhanh của BrahMos sẽ tạo nên cặp song sát đầy uy lực trên bầu trời. Ảnh: Sputnik.Mời độc giả xem video: Tiêm kích Su-30MKI Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa chống hạm BrahMos. (Nguồn Republic World)
PTI News cho biết Không quân Ấn Độ (IAF) đã khởi động chương trình tích hợp tên lửa nhanh nhất thế giới BrahMos-A trên phi đội tiêm kích Su-30MKI của nước này. Ảnh: Navyrecognition.
BrahMos là dòng tên lửa hành trình chống hạm đa năng do Nga và Ấn Độ hợp tác sản xuất. Tên lửa có thể phóng từ bệ phóng cố định trên mặt đất, tàu chiến, tàu ngầm và trên không. Ảnh: Sputnik.
Theo nguồn tin, IAF sẽ tích hợp tên lửa hành trình BrahMos cho 40 chiếc Su-30MKI. Kế hoạch dự kiến hoàn thành vào năm 2020. Sau khi hoàn thành nâng cấp, Su-30MKI sẽ có sức mạnh tác chiến mới nhờ sát thủ diệt hạm BrahMos. Ảnh: India Defence News.
Một quan chức Ấn Độ cho biết kế hoạch tích hợp BrahMos cho Su-30MKI là rất quan trọng đối với New Delhi, giúp nâng cao sức mạnh cho IAF nói riêng và quân đội Ấn Độ nói chung. Ảnh: Defence.pk.
Để trang bị BrahMos, Su-30MKI cần được gia cố phần khung, nâng cấp hệ thống cơ khí và phần mềm điều khiển. IAF hiện chỉ có 2 chiếc Su-30MKI có khả năng mang BrahMos-A. Ảnh: BrahMos.com.
Các kỹ sư nói rằng khó khăn nhất trong quá trình tích hợp tên lửa vào máy bay là tối ưu hóa liên kết chuyển tiếp của hệ thống cảm biến quán tính giữa tên lửa và máy bay để tên lửa có thể tấn công mục tiêu với độ chính xác cao. Ảnh: Defenseworld.
IAF đã thử nghiệm thành công việc phóng BrahMos-A từ tiêm kích Su-30MKI. Tên lửa đánh trúng mục tiêu giả định trong các thử nghiệm vào năm 2016 và 2017. Ảnh: Airliners.
IAF hiện có khoảng 240 chiếc Su-30MKI đưa Không quân Ấn Độ trở thành lực lượng có nhiều chiến đấu cơ Su-30 nhất thế giới. Đây là phiên bản Su-30 được Nga phát triển riêng cho Ấn Độ. Ảnh: Defence-blog.
Su-30MKI được trang bị một số công nghệ của Su-35, bổ sung cánh mũi, trang bị động cơ kiểm soát vector lực đẩy, radar quét mạng pha điện tử thụ động với tầm trinh sát tới 400 km. Su-30MKI được đánh giá là phiên bản xuất khẩu mạnh nhất của dòng Su-30. Ảnh: Sputnik.
Việc nâng cấp sẽ đưa Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên có khả năng phóng BrahMos trên không. Sự kết hợp giữa khả năng không chiến ưu việt của Su-30MKI và tốc độ tấn công siêu nhanh của BrahMos sẽ tạo nên cặp song sát đầy uy lực trên bầu trời. Ảnh: Sputnik.
Mời độc giả xem video: Tiêm kích Su-30MKI Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa chống hạm BrahMos. (Nguồn Republic World)