Mặc dù có một nền quân sự phát triển bậc nhất châu Á, tuy nhiên phải tới năm 2006 phía Ấn Độ mới tự thiết kế được một quả bom thông minh cho mình. Nguồn ảnh: Sina.Sử dụng dẫn đường bằng laze, quả được thiết kế và phát triển bởi Cơ sở Phát triển Hàng không của nước này đặt trụ sở chính tại Bangalore. Đây là lần đầu tiên Ấn Độ tự thiết kế, sản xuất và trang bị cho không quân nước này một quả bom dẫn đường. Nguồn ảnh: Sina.Có trọng lượng 450 kg, quả bom thông minh của Ấn Độ được dẫn đường bằng hệ thống lazer với khả năng ném trúng mục tiêu từ khoảng cách 9000 mét. và có độ lệch mục tiêu tối đa chỉ 10 mét. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, quả bom này còn được thiết kế để có thể được ném từ nhiều loại máy bay chiến đấu của Ấn Độ bao gồm MiG-27, Su-30MKI, Mirage-2000 và MiG-29. Nguồn ảnh: Sina.Với việc có thể tự sản xuất bom thông minh và tự trang bị cho nhiều loại máy bay của lực lượng không quân, khả năng tấn công mặt đất của Không quân Ấn Độ rõ ràng đã được nâng lên một tầm cao mới. Nguồn ảnh: Sina.Độ chính xác của quả bom thông minh Sudarshan nằm trong khoảng 10 mét, điều này đồng nghĩa với việc Sudarshan có độ chính xác ngang ngửa với bom GBU-12 cdo Mỹ sản xuất. Tuy nhiên, theo các báo cáo của Ấn Độ thì bộ điều khiển Sudarshan không tương thích với các loại bom phá boong-ke hay các loại bom thông minh khác mà chỉ có thể sử dụng được với bom Sudarshan. Nguồn ảnh: Youtube.Từ năm 2013, phía Không quân Ấn Độ đã được trang bị 50 quả bom thông minh Sudarshan cùng các hệ thống dẫn đường, định vị chỉ thị mục tiêu cho các máy bay của mình. Tới nay, rất có thể số lượng bom thông minh Sudarshan trong kho vũ khí của Không quân Ấn Độ đã tăng lên gấp nhiều lần con số này. Nguồn ảnh: Strategic.Ngoài ra, phía Ấn Độ cũng đang nghiên cứu một thế hệ bom thông minh tiếp theo cùng với các thiết bị dẫn đường chỉ thị mục tiêu với mục đích nâng tầm chính xác của Sudarshan từ 9km lên tới 50 km. Rất có thể thiết bị này sẽ được hoàn thành trước năm 2020 tới đây. Nguồn ảnh: Defense.Bên cạnh các dòng chiến đấu cơ chủ lực cả Ấn Độ hiện tại, trong tương lai gần khi Sudarshan được đưa vào trang bị nhiều khả năng nó cũng sẽ được thử nghiệm trên mẫu tiêm kích nội địa HAL Tejas của Ấn Độ. Và bộ đôi này sẽ là "cú đấm thép" từ trên không của Không quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Indian Defence .
Mặc dù có một nền quân sự phát triển bậc nhất châu Á, tuy nhiên phải tới năm 2006 phía Ấn Độ mới tự thiết kế được một quả bom thông minh cho mình. Nguồn ảnh: Sina.
Sử dụng dẫn đường bằng laze, quả được thiết kế và phát triển bởi Cơ sở Phát triển Hàng không của nước này đặt trụ sở chính tại Bangalore. Đây là lần đầu tiên Ấn Độ tự thiết kế, sản xuất và trang bị cho không quân nước này một quả bom dẫn đường. Nguồn ảnh: Sina.
Có trọng lượng 450 kg, quả bom thông minh của Ấn Độ được dẫn đường bằng hệ thống lazer với khả năng ném trúng mục tiêu từ khoảng cách 9000 mét. và có độ lệch mục tiêu tối đa chỉ 10 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, quả bom này còn được thiết kế để có thể được ném từ nhiều loại máy bay chiến đấu của Ấn Độ bao gồm MiG-27, Su-30MKI, Mirage-2000 và MiG-29. Nguồn ảnh: Sina.
Với việc có thể tự sản xuất bom thông minh và tự trang bị cho nhiều loại máy bay của lực lượng không quân, khả năng tấn công mặt đất của Không quân Ấn Độ rõ ràng đã được nâng lên một tầm cao mới. Nguồn ảnh: Sina.
Độ chính xác của quả bom thông minh Sudarshan nằm trong khoảng 10 mét, điều này đồng nghĩa với việc Sudarshan có độ chính xác ngang ngửa với bom GBU-12 cdo Mỹ sản xuất. Tuy nhiên, theo các báo cáo của Ấn Độ thì bộ điều khiển Sudarshan không tương thích với các loại bom phá boong-ke hay các loại bom thông minh khác mà chỉ có thể sử dụng được với bom Sudarshan. Nguồn ảnh: Youtube.
Từ năm 2013, phía Không quân Ấn Độ đã được trang bị 50 quả bom thông minh Sudarshan cùng các hệ thống dẫn đường, định vị chỉ thị mục tiêu cho các máy bay của mình. Tới nay, rất có thể số lượng bom thông minh Sudarshan trong kho vũ khí của Không quân Ấn Độ đã tăng lên gấp nhiều lần con số này. Nguồn ảnh: Strategic.
Ngoài ra, phía Ấn Độ cũng đang nghiên cứu một thế hệ bom thông minh tiếp theo cùng với các thiết bị dẫn đường chỉ thị mục tiêu với mục đích nâng tầm chính xác của Sudarshan từ 9km lên tới 50 km. Rất có thể thiết bị này sẽ được hoàn thành trước năm 2020 tới đây. Nguồn ảnh: Defense.
Bên cạnh các dòng chiến đấu cơ chủ lực cả Ấn Độ hiện tại, trong tương lai gần khi Sudarshan được đưa vào trang bị nhiều khả năng nó cũng sẽ được thử nghiệm trên mẫu tiêm kích nội địa HAL Tejas của Ấn Độ. Và bộ đôi này sẽ là "cú đấm thép" từ trên không của Không quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Indian Defence .