Tăng - Thiết giáp là binh chủng có vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt của Quân đội Nhân dân Việt Nam khi chiến đấu hiệp đồng quân, binh chủng. Với ưu thế cơ động nhanh, hỏa lực mạnh, tính đột phá cao, khả năng tự bảo vệ tốt, tăng – thiết giáp được sử dụng cả trong phòng ngự và tấn công và các loại hình chiến đấu khác. Ảnh: xe tăng T-54/55 của Việt Nam được đưa ra ngoài bãi để chuẩn bị cơ động chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu.Hiện nay, phần giáp và vũ khí trên các loại xe tăng của Việt Nam đã được nâng cấp, cải tiến rất nhiều, tăng khả năng tự bảo vệ và uy lực sát thương.Khi chuyển trạng thái SSCĐ, các kíp xe phải tiến hành mở niêm, chuẩn bị kỹ càng về mặt kỹ thuật và tiến hành huấn luyện bổ sung.Xe tăng cơ động ra vị trí triển khai.Xe tăng là lực lượng chủ lực đột kích vào cứ điểm và trận địa phòng ngự của địch, tạo điều kiện để bộ binh đột phá, đánh chiếm các vị trí khác.Tại tuyến triển khai, tùy vào điều kiện tác chiến và hình thức chiến thuật, lực lượng xe tăng có thể được bố trí đội hình chiến đấu trong công sự hoặc vừa cơ động vừa chiến đấu.Trong chiến đấu tiến công, ở giai đoạn hỏa lực chuẩn bị, đội hình chiến đấu của xe tăng là hàng ngang và được bố trí ở hướng tiến công chủ yếu.Khi cửa mở thông, các xe lần lượt cơ động qua cửa mở rồi tiến sâu vào tiền duyên phòng ngự của địch.Xe tăng T-54/55 dùng pháo 100mm phối hợp tiêu diệt cụm trận địa phòng ngự của địch.Khi vào trận địa địch, các xe phối hợp với nhau để chia cắt địch.Còn đây là xe tăng PT-76 - loại vũ khí có tính cơ động cao, có thể tự bơi dưới nước, vượt qua đầm lầy, vượt dốc hơn 30 độ...Trong kháng chiến chống Mỹ, ở trận Làng Vây, xe tăng của ta đã gây bất ngờ lớn cho quân Mỹ và ngụy, tạo được sức mạnh đột phá, giải quyết nhanh trận chiến đấu.Hỏa lực trong trận địa địch bị ta tiêu diệt.Uy lực sát thương của pháo 100mm trên xe tăng có thể tiêu diệt được những lô cố có nắp bằng bê tông hoặc gỗ đất.
Tăng - Thiết giáp là binh chủng có vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt của Quân đội Nhân dân Việt Nam khi chiến đấu hiệp đồng quân, binh chủng. Với ưu thế cơ động nhanh, hỏa lực mạnh, tính đột phá cao, khả năng tự bảo vệ tốt, tăng – thiết giáp được sử dụng cả trong phòng ngự và tấn công và các loại hình chiến đấu khác. Ảnh: xe tăng T-54/55 của Việt Nam được đưa ra ngoài bãi để chuẩn bị cơ động chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
Hiện nay, phần giáp và vũ khí trên các loại xe tăng của Việt Nam đã được nâng cấp, cải tiến rất nhiều, tăng khả năng tự bảo vệ và uy lực sát thương.
Khi chuyển trạng thái SSCĐ, các kíp xe phải tiến hành mở niêm, chuẩn bị kỹ càng về mặt kỹ thuật và tiến hành huấn luyện bổ sung.
Xe tăng cơ động ra vị trí triển khai.
Xe tăng là lực lượng chủ lực đột kích vào cứ điểm và trận địa phòng ngự của địch, tạo điều kiện để bộ binh đột phá, đánh chiếm các vị trí khác.
Tại tuyến triển khai, tùy vào điều kiện tác chiến và hình thức chiến thuật, lực lượng xe tăng có thể được bố trí đội hình chiến đấu trong công sự hoặc vừa cơ động vừa chiến đấu.
Trong chiến đấu tiến công, ở giai đoạn hỏa lực chuẩn bị, đội hình chiến đấu của xe tăng là hàng ngang và được bố trí ở hướng tiến công chủ yếu.
Khi cửa mở thông, các xe lần lượt cơ động qua cửa mở rồi tiến sâu vào tiền duyên phòng ngự của địch.
Xe tăng T-54/55 dùng pháo 100mm phối hợp tiêu diệt cụm trận địa phòng ngự của địch.
Khi vào trận địa địch, các xe phối hợp với nhau để chia cắt địch.
Còn đây là xe tăng PT-76 - loại vũ khí có tính cơ động cao, có thể tự bơi dưới nước, vượt qua đầm lầy, vượt dốc hơn 30 độ...
Trong kháng chiến chống Mỹ, ở trận Làng Vây, xe tăng của ta đã gây bất ngờ lớn cho quân Mỹ và ngụy, tạo được sức mạnh đột phá, giải quyết nhanh trận chiến đấu.
Hỏa lực trong trận địa địch bị ta tiêu diệt.
Uy lực sát thương của pháo 100mm trên xe tăng có thể tiêu diệt được những lô cố có nắp bằng bê tông hoặc gỗ đất.