Tên lửa là ngành kỹ thuật có hàm lượng chuyên môn chất xám cao trong quản lý, sửa chữa, bảo dưỡng, khai thác, sử dụng vào nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu (SSCD). Để quả tên lửa ra trận địa, tiêu diệt được vật thể bay trong không gian, bảo vệ vững chắc bầu trời Tổ quốc đòi hỏi nhiều đơn vị cùng phối hợp và hiệp đồng triển khai thực hiện rất chặt chẽ và tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình, quy phạm của ngành kỹ thuật đặt ra.Để không bị bất ngờ trong chiến tranh công nghệ cao, bảo vệ toàn vẹn bầu trời Tổ quốc, hiện bộ đội tên lửa đã có bước tiến vượt bậc, đặc biệt là trong nghiên cứu, cải tiến hệ thống thiết bị radar hoặc trong nghiên cứu cài tiến hệ thống tên lửa phòng không S-125-2TM, không chỉ tăng tầm bắn của tên lửa mà còn rút ngắn thời gian tác chiến và đảm bảo độ chính xác, an toàn cao hơn so với hệ thống tên lửa trước đây được trang bị. Ảnh: nghiên cứu, thử nghiệm và kiểm tra chất lượng nhiên liệu tên lửa trong phòng thí nghiệm.Các công nhân trong nhà máy sửa chữu tên lửa A31 (Quân chủng PK-KQ) bảo dưỡng, sửa chữa tên lửa phục vụ công tác huấn luyện, SSCĐ.Nạp nhiên liệu cho tên lửa.Cơ động tên lửa ra vị trí triển khai.Nhanh chóng ra vị trí SSCĐ khi có hiệu lệnh.Bộ đội tên lửa nhanh chóng đưa đạn tên lửa của tổ hợp S-125-2TM vào bệ bắn.Dù trời giá rét và mưa phùn dày đặc, nhưng bộ đội tên lửa luôn có mặt tại trận địa, cảnh giác đối phó, sẵn sàng chiến đấu cao.Bệ phóng của tổ hợp S-125-2TM nhìn như “nỏ liên châu” của An Dương Vương năm xưa diệt quân xâm lược.“Nỏ liên châu” S-125 của Việt Nam luôn sẵn sàng tìm, diệt kẻ thù trên không trung.Trận địa tên lửa giả - “vũ khí” được bộ đội ta sử dụng rất hiệu quả trong chiến tranh chống Mỹ, giúp phần nghi binh bảo vệ trận địa thật.Tên lửa phòng không S-125-2TM của Việt Nam trong một lần chuẩn bị bắn thử nghiệm.Không chỉ diệt mục tiêu bay ban ngày, mà “rồng lửa” của ta còn tiêu diệt được cả mục tiêu ban đêm hiệu quả nhờ nghiên cứu và ứng dụng hệ thống khí tài mới trong phát hiện mục tiêu bằng hệ thống quang truyền hình có gắn camera hồng ngoại.
Tên lửa là ngành kỹ thuật có hàm lượng chuyên môn chất xám cao trong quản lý, sửa chữa, bảo dưỡng, khai thác, sử dụng vào nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu (SSCD). Để quả tên lửa ra trận địa, tiêu diệt được vật thể bay trong không gian, bảo vệ vững chắc bầu trời Tổ quốc đòi hỏi nhiều đơn vị cùng phối hợp và hiệp đồng triển khai thực hiện rất chặt chẽ và tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình, quy phạm của ngành kỹ thuật đặt ra.
Để không bị bất ngờ trong chiến tranh công nghệ cao, bảo vệ toàn vẹn bầu trời Tổ quốc, hiện bộ đội tên lửa đã có bước tiến vượt bậc, đặc biệt là trong nghiên cứu, cải tiến hệ thống thiết bị radar hoặc trong nghiên cứu cài tiến hệ thống tên lửa phòng không S-125-2TM, không chỉ tăng tầm bắn của tên lửa mà còn rút ngắn thời gian tác chiến và đảm bảo độ chính xác, an toàn cao hơn so với hệ thống tên lửa trước đây được trang bị. Ảnh: nghiên cứu, thử nghiệm và kiểm tra chất lượng nhiên liệu tên lửa trong phòng thí nghiệm.
Các công nhân trong nhà máy sửa chữu tên lửa A31 (Quân chủng PK-KQ) bảo dưỡng, sửa chữa tên lửa phục vụ công tác huấn luyện, SSCĐ.
Nạp nhiên liệu cho tên lửa.
Cơ động tên lửa ra vị trí triển khai.
Nhanh chóng ra vị trí SSCĐ khi có hiệu lệnh.
Bộ đội tên lửa nhanh chóng đưa đạn tên lửa của tổ hợp S-125-2TM vào bệ bắn.
Dù trời giá rét và mưa phùn dày đặc, nhưng bộ đội tên lửa luôn có mặt tại trận địa, cảnh giác đối phó, sẵn sàng chiến đấu cao.
Bệ phóng của tổ hợp S-125-2TM nhìn như “nỏ liên châu” của An Dương Vương năm xưa diệt quân xâm lược.
“Nỏ liên châu” S-125 của Việt Nam luôn sẵn sàng tìm, diệt kẻ thù trên không trung.
Trận địa tên lửa giả - “vũ khí” được bộ đội ta sử dụng rất hiệu quả trong chiến tranh chống Mỹ, giúp phần nghi binh bảo vệ trận địa thật.
Tên lửa phòng không S-125-2TM của Việt Nam trong một lần chuẩn bị bắn thử nghiệm.
Không chỉ diệt mục tiêu bay ban ngày, mà “rồng lửa” của ta còn tiêu diệt được cả mục tiêu ban đêm hiệu quả nhờ nghiên cứu và ứng dụng hệ thống khí tài mới trong phát hiện mục tiêu bằng hệ thống quang truyền hình có gắn camera hồng ngoại.