Cuộc duyệt binh mừng chiến thắng ở Sài Gòn ngày 15/5/1975 diễn ra hoành tráng với sự tham gia của hàng nghìn bộ đội, dân quân du kích cùng toàn thể đồng bào Sài Gòn. Ngoài ra, còn có hàng trăm đơn vị vũ khí hiện đại đã tham gia chiến dịch giải phóng Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.Trong cuộc duyệt binh, xe tăng 390 – chiếc xe tăng húc đổ cánh cổng Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975 được chọn đi đầu trong lễ duyệt binh mừng chiến thắng. Ảnh: Một trong số các xe tăng được chọn tham dự lễ duyệt binh.Bộ đội tham gia chiến dịch duyệt đội ngũ.Khối dân quân.Xe tăng T-54 số hiệu 849 trong lễ duyệt binh.Dù thời gian rất gấp gáp nhưng các xe tăng, pháo, xe chở quân đều được sơn sửa lại để chuẩn bị cho lễ duyệt binh mừng chiến thắng trang nghiêm.Người chiến sĩ lái tăng.Đội hình xe bọc thép chở quân K63 dự duyệt binh.Xe kéo pháo và khẩu pháo ZU-23-2.Tham gia duyệt binh còn có “rồng lửa Thăng Long”.Tên lửa phòng không SAM-2 cũng được huy động cho loạt chiến dịch giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.Tuy nhiên, thực tế chúng ta đã không cần dùng tới SAM-2 trước lực lượng không quân VNCH đã rệu rã, mất tinh thần.
Cuộc duyệt binh mừng chiến thắng ở Sài Gòn ngày 15/5/1975 diễn ra hoành tráng với sự tham gia của hàng nghìn bộ đội, dân quân du kích cùng toàn thể đồng bào Sài Gòn. Ngoài ra, còn có hàng trăm đơn vị vũ khí hiện đại đã tham gia chiến dịch giải phóng Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Trong cuộc duyệt binh, xe tăng 390 – chiếc xe tăng húc đổ cánh cổng Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975 được chọn đi đầu trong lễ duyệt binh mừng chiến thắng. Ảnh: Một trong số các xe tăng được chọn tham dự lễ duyệt binh.
Bộ đội tham gia chiến dịch duyệt đội ngũ.
Khối dân quân.
Xe tăng T-54 số hiệu 849 trong lễ duyệt binh.
Dù thời gian rất gấp gáp nhưng các xe tăng, pháo, xe chở quân đều được sơn sửa lại để chuẩn bị cho lễ duyệt binh mừng chiến thắng trang nghiêm.
Người chiến sĩ lái tăng.
Đội hình xe bọc thép chở quân K63 dự duyệt binh.
Xe kéo pháo và khẩu pháo ZU-23-2.
Tham gia duyệt binh còn có “rồng lửa Thăng Long”.
Tên lửa phòng không SAM-2 cũng được huy động cho loạt chiến dịch giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Tuy nhiên, thực tế chúng ta đã không cần dùng tới SAM-2 trước lực lượng không quân VNCH đã rệu rã, mất tinh thần.