Lý do truyền thông Myanmar đăng lại loạt ảnh này vì tới đây hải quân nước này sẽ tiến hành Sea Shield 2016 với sự tham gia của hàng chục tàu chiến hiện đại.Ảnh: Hàng dài tàu chiến Hải quân Myanmar biểu dương lực lượng trong cuộc tập trận Sea Shield 2015.Bệ pháo phòng không 6 nòng cỡ 30mm có thể là do Trung Quốc sản xuất theo mẫu AK-630 của Nga, được Myanmar nhập khẩu trang bị cho tàu hộ vệ tự chế tạo lớp Aung Zeya hoặc Kyan Sittha.Tàu hộ vệ UMS Bayinnaung phóng bom chống ngầm Type 81. Con tàu này cũng là tàu chiến do Myanmar tự chế tạo, ít nhất 3 chiếc đã được sản xuất từ 1996-2007, trang bị tên lửa chống hạm C-802 và các hệ thống pháo phòng không.Cận cảnh bom chống ngầm Type 81 rời bệ phóng.Trong ảnh là hai tàu chiến lớp Houxin đang phóng tên lửa hành trình C-802 tấn công mục tiêu giả định. Loại tàu này do Trung Quốc chế tạo theo đơn hàng của Hải quân Myanmar.Hải quân Myanmar hiện sử dụng khá nhiều công nghệ tàu chiến và tên lửa do Trung Quốc sản xuất. Có thể nói, Trung Quốc góp phần quan trọng trong việc tạo nên sức mạnh đáng gờm của Myanmar hiện nay. Ảnh: Tàu chiến lớp Giang Hồ II (Myanmar mua lại của Trung Quốc 2 chiếc) phóng tên lửa hành trình.Bệ pháo phòng không AK-230 khai hỏa tấn công trên một tàu Myanmar.Bệ pháo phòng không 37mm nòng kép.Tàu chiến Myanmar thả bom chìm chống ngầm.Tàu đổ bộ nhỏ của Hải quân Myanmar.Lực lượng người nhái của Myanmar.Người nhái đổ bộ từ trực thăng Mi-8.Cuộc tập trận Sea Shield 2015 được đánh giá là thành công tốt đẹp.
Lý do truyền thông Myanmar đăng lại loạt ảnh này vì tới đây hải quân nước này sẽ tiến hành Sea Shield 2016 với sự tham gia của hàng chục tàu chiến hiện đại.
Ảnh: Hàng dài tàu chiến Hải quân Myanmar biểu dương lực lượng trong cuộc tập trận Sea Shield 2015.
Bệ pháo phòng không 6 nòng cỡ 30mm có thể là do Trung Quốc sản xuất theo mẫu AK-630 của Nga, được Myanmar nhập khẩu trang bị cho tàu hộ vệ tự chế tạo lớp Aung Zeya hoặc Kyan Sittha.
Tàu hộ vệ UMS Bayinnaung phóng bom chống ngầm Type 81. Con tàu này cũng là tàu chiến do Myanmar tự chế tạo, ít nhất 3 chiếc đã được sản xuất từ 1996-2007, trang bị tên lửa chống hạm C-802 và các hệ thống pháo phòng không.
Cận cảnh bom chống ngầm Type 81 rời bệ phóng.
Trong ảnh là hai tàu chiến lớp Houxin đang phóng tên lửa hành trình C-802 tấn công mục tiêu giả định. Loại tàu này do Trung Quốc chế tạo theo đơn hàng của Hải quân Myanmar.
Hải quân Myanmar hiện sử dụng khá nhiều công nghệ tàu chiến và tên lửa do Trung Quốc sản xuất. Có thể nói, Trung Quốc góp phần quan trọng trong việc tạo nên sức mạnh đáng gờm của Myanmar hiện nay. Ảnh: Tàu chiến lớp Giang Hồ II (Myanmar mua lại của Trung Quốc 2 chiếc) phóng tên lửa hành trình.
Bệ pháo phòng không AK-230 khai hỏa tấn công trên một tàu Myanmar.
Bệ pháo phòng không 37mm nòng kép.
Tàu chiến Myanmar thả bom chìm chống ngầm.
Tàu đổ bộ nhỏ của Hải quân Myanmar.
Lực lượng người nhái của Myanmar.
Người nhái đổ bộ từ trực thăng Mi-8.
Cuộc tập trận Sea Shield 2015 được đánh giá là thành công tốt đẹp.