Theo một số nguồn tin, loại tàu chiến hiện đại nhất nước này thuộc lớp
Aung Zeya (số hiệu F11 trong ảnh) có giá khoảng 200 triệu USD, được
trang bị hỗn hợp vũ khí Nga, Trung Quốc và Italy. Trong năm 2012, Hải quân Myanmar hạ thủy thêm một tàu lớp Aung Zeya mang số hiệu F12. Năm 2012, Myanmar mua lại 2 khinh hạm Giang Hồ II Type 053H1 của
Trung Quốc. Trong ảnh là khinh hạm Type 053H1 mang tên Mahar Bandular
(số hiệu F21). Trong ảnh là tàu còn lại thuộc Type 053H1 mang tên Mahar Thiha Thura (F23).Hỏa lực của Giang Hồ II Type 053H1 mạnh về chống tàu mặt nước (với tên
lửa hành trình SY-2 có tầm bắn 130km) nhưng yếu về phòng không (chỉ gồm
pháo 37mm, không có tên lửa). Trong ảnh là ống phóng tên lửa trên tàu
Giang Hồ II Type 053H1 trong chuyến thăm Việt Nam. Năm 1996 và 2007, Myanmar tự đóng mới 2 tàu hộ tống tên lửa lớp
Anawratha với kích cỡ không được tiết lộ nhưng có thể là hơn 1.000 tấn.
Các tàu Anawratha được trang bị hỏa lực kết hợp, do Italy và Trung Quốc sản xuất. Hải quân Myanmar không trang bị nhiều tàu chiến cỡ lớn nhưng lực lượng
tàu cao tốc cỡ nhỏ rất đông đảo. Theo một số nguồn tin, trong năm 2012,
Hải quân Myanmar tiếp nhận tàu cao tốc tàng hình nội địa mang số hiệu
491 được trang bị tên lửa chống tàu tầm ngắn C-802 của Trung Quốc. Trong ảnh là tàu pháo tuần tra thuộc lớp Type 037IG (9 chiếc) do Trung
Quốc sản xuất. Loại tàu pháo này trang bị 2 pháo 57mm, 2 pháo 25mm và 2
súng máy 14,5mm Trong ảnh là tàu tên lửa cỡ nhỏ thuộc lớp Type 037-1G (6 chiếc) do Trung
Quốc chế tạo. Loại tàu này trang bị 4 tên lửa chống tàu C-802, pháo
phòng không 30mm. Tàu cao tốc tên lửa lớp 5-Serier (5 chiếc) do Myanmar tự đóng, được trang bị 4 tên lửa chống tàu C-802. Tàu pháo tuần tra lớp New 5-Series (4 chiếc) do Myanmar tự đóng. Ngoài ra, Myanmar còn hàng chục chiếc tàu pháo cao tốc cỡ nhỏ khác và vô
số tàu đổ bộ nhỏ. Có thể nói, xét về số lượng tàu chiến, Myanmar xếp ở top đầu khu vực nhưng nếu xét về mức độ hiện đại thì Hải quân
Myanmar chỉ nằm ở top cuối.
Theo một số nguồn tin, loại tàu chiến hiện đại nhất nước này thuộc lớp
Aung Zeya (số hiệu F11 trong ảnh) có giá khoảng 200 triệu USD, được
trang bị hỗn hợp vũ khí Nga, Trung Quốc và Italy.
Trong năm 2012, Hải quân Myanmar hạ thủy thêm một tàu lớp Aung Zeya mang số hiệu F12.
Năm 2012, Myanmar mua lại 2 khinh hạm Giang Hồ II Type 053H1 của
Trung Quốc. Trong ảnh là khinh hạm Type 053H1 mang tên Mahar Bandular
(số hiệu F21).
Trong ảnh là tàu còn lại thuộc Type 053H1 mang tên Mahar Thiha Thura (F23).
Hỏa lực của Giang Hồ II Type 053H1 mạnh về chống tàu mặt nước (với tên
lửa hành trình SY-2 có tầm bắn 130km) nhưng yếu về phòng không (chỉ gồm
pháo 37mm, không có tên lửa). Trong ảnh là ống phóng tên lửa trên tàu
Giang Hồ II Type 053H1 trong chuyến thăm Việt Nam.
Năm 1996 và 2007, Myanmar tự đóng mới 2 tàu hộ tống tên lửa lớp
Anawratha với kích cỡ không được tiết lộ nhưng có thể là hơn 1.000 tấn.
Các tàu Anawratha được trang bị hỏa lực kết hợp, do Italy và Trung Quốc sản xuất.
Hải quân Myanmar không trang bị nhiều tàu chiến cỡ lớn nhưng lực lượng
tàu cao tốc cỡ nhỏ rất đông đảo. Theo một số nguồn tin, trong năm 2012,
Hải quân Myanmar tiếp nhận tàu cao tốc tàng hình nội địa mang số hiệu
491 được trang bị tên lửa chống tàu tầm ngắn C-802 của Trung Quốc.
Trong ảnh là tàu pháo tuần tra thuộc lớp Type 037IG (9 chiếc) do Trung
Quốc sản xuất. Loại tàu pháo này trang bị 2 pháo 57mm, 2 pháo 25mm và 2
súng máy 14,5mm
Trong ảnh là tàu tên lửa cỡ nhỏ thuộc lớp Type 037-1G (6 chiếc) do Trung
Quốc chế tạo. Loại tàu này trang bị 4 tên lửa chống tàu C-802, pháo
phòng không 30mm.
Tàu cao tốc tên lửa lớp 5-Serier (5 chiếc) do Myanmar tự đóng, được trang bị 4 tên lửa chống tàu C-802.
Tàu pháo tuần tra lớp New 5-Series (4 chiếc) do Myanmar tự đóng.
Ngoài ra, Myanmar còn hàng chục chiếc tàu pháo cao tốc cỡ nhỏ khác và vô
số tàu đổ bộ nhỏ. Có thể nói, xét về số lượng tàu chiến, Myanmar xếp ở top đầu khu vực nhưng nếu xét về mức độ hiện đại thì Hải quân
Myanmar chỉ nằm ở top cuối.