Căn nhà cổ 2 tầng có diện tích khá rộng rãi này được xây dựng từ năm 1940, tọa lạc trên con đường ồn ào bậc nhất tại quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.Hơn 20 năm trước, ngôi nhà đã được sửa sang một lần và lần này, gia chủ muốn cải tạo nó thêm một lần nữa để phù hợp với nhịp sống hiện đại của phố thị.Tuy nhiên, mặc dù sửa sang nhưng chủ nhà vẫn muốn giữ được phần “hồn” của căn nhà cổ.Câu hỏi đặt ra là, vậy, đâu sẽ là phần chịu sự tác động và đâu sẽ là phần cốt lõi cần bảo tồn của ngôi nhà?Trả lời câu hỏi đó, các kiến trúc sư đã quyết định lựa chọn giải pháp “thêm” cho ngôi nhà một phần không gian bằng cách “bớt đi” của nó một khoảng trống.Khoảng trống này sẽ có nhiệm vụ kết nối con người với thiên nhiên, kết nối các thành viên trong nhà......và kết nối những giá trị truyền thống với cuộc sống hiện đại.Khoảng trống được tạo ra có hình elip, trải dài theo chiều dài của nhà gạch xây dựng năm 1940, nối liền với khung nhà thép xây dựng 20 năm trước.Tại khối nhà thép, giếng trời được phát triển theo phương thẳng đứng, mở rộng dần về phía mái nhà tạo chiều sâu cho không gian sống/Tại khu vực giếng trời, kiến trúc sư cho trồng rất nhiều cây xanh, vừa lọc khói bụi, vừa mang đến không khí trong lành.Hệ thống gạch thông gió.Không gian thoáng rộng trong nhà gạch.Hồ bơi lớn được đặt ở giữa nhà, tạo cảm giác mát mẻ.Nhà cũng được sơn lại tường màu trắng cho đồng nhất.Tường gạch thống gió bao quanh bể bơi.Không gian mở tối đa giúp căn nhà lúc nào cũng tràn ngập ánh sáng tự nhiên và gió trời.Hình vẽ 3D của căn nhà cũ.Và sau khi được cải tạo.
Căn nhà cổ 2 tầng có diện tích khá rộng rãi này được xây dựng từ năm 1940, tọa lạc trên con đường ồn ào bậc nhất tại quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
Hơn 20 năm trước, ngôi nhà đã được sửa sang một lần và lần này, gia chủ muốn cải tạo nó thêm một lần nữa để phù hợp với nhịp sống hiện đại của phố thị.
Tuy nhiên, mặc dù sửa sang nhưng chủ nhà vẫn muốn giữ được phần “hồn” của căn nhà cổ.
Câu hỏi đặt ra là, vậy, đâu sẽ là phần chịu sự tác động và đâu sẽ là phần cốt lõi cần bảo tồn của ngôi nhà?
Trả lời câu hỏi đó, các kiến trúc sư đã quyết định lựa chọn giải pháp “thêm” cho ngôi nhà một phần không gian bằng cách “bớt đi” của nó một khoảng trống.
Khoảng trống này sẽ có nhiệm vụ kết nối con người với thiên nhiên, kết nối các thành viên trong nhà...
...và kết nối những giá trị truyền thống với cuộc sống hiện đại.
Khoảng trống được tạo ra có hình elip, trải dài theo chiều dài của nhà gạch xây dựng năm 1940, nối liền với khung nhà thép xây dựng 20 năm trước.
Tại khối nhà thép, giếng trời được phát triển theo phương thẳng đứng, mở rộng dần về phía mái nhà tạo chiều sâu cho không gian sống/
Tại khu vực giếng trời, kiến trúc sư cho trồng rất nhiều cây xanh, vừa lọc khói bụi, vừa mang đến không khí trong lành.
Hệ thống gạch thông gió.
Không gian thoáng rộng trong nhà gạch.
Hồ bơi lớn được đặt ở giữa nhà, tạo cảm giác mát mẻ.
Nhà cũng được sơn lại tường màu trắng cho đồng nhất.
Tường gạch thống gió bao quanh bể bơi.
Không gian mở tối đa giúp căn nhà lúc nào cũng tràn ngập ánh sáng tự nhiên và gió trời.
Hình vẽ 3D của căn nhà cũ.
Và sau khi được cải tạo.