Thực phẩm mang tính axit. Theo nghiên cứu cho thấy, phụ nữ mang thai ăn quá nhiều thực phẩm có tính axit như: thịt, cá, chocolate, đường và các loại thực phẩm khác, sẽ làm thay đổi thể dịch, tạo"hiện tượng axit hóa", gia tăng catecholamine trong máu, gây khó chịu cho mẹ bầu. Điều này, sẽ khiến cơ thể mẹ tăng tiết hormone và các chất độc hại. Đây chính là nguyên nhân gây hở hàm ếch, sứt môi ở thai nhi.
Từ quan điểm dinh dưỡng, phụ nữ mang thai ăn nhiều thực phẩm có tính a-xít sẽ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cả mẹ và thai nhi, giúp tăng trưởng và phát triển xương của thai nhi. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều sẽ làm cơ thể giảm độ kiềm, dễ gây mệt mỏi, suy nhược, mẹ bầu dễ mắc bệnh, quan trọng hơn có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển bình thường của thai nhi, trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến dị tật thai nhi.
Thực phẩm chứa Toxoplasma. Hầu như tất cả các động vật có vú và các loài gia cầm như: lợn, cừu, bò, thỏ, gà, vịt, ngan, ngỗng... đều có thể truyền bệnh Toxoplasma. Các nguồn lây bệnh chính là tiếp xúc với phân chó, mèo hoặc thịt sống của các loài động vật chưa được nấu chín hoặc thái thực phẩm chín trên thớt dính thực phẩm sống, đều có một nguy cơ nhiễm khuẩn.
Lời khuyên: những bà bầu bị nhiễm trùng cấp tính với Toxoplasma gondii vào đầu thai kỳ có thể gây não úng thủy, dị tật đầu nhỏ, vôi hóa mạch máu não, sẩy thai hoặc thai chết lưu, trẻ sơ sinh có thể có co giật, bại não …Vì vậy, cần tránh tiếp xúc với phân chó, mèo và ăn đồ ăn đã thật sự nấu chín.
Khoai tây để lâu. Khoai tây chứa alkaloids, lưu giữ lâu sẽ làm tăng cao hàm lượng alkaloid. Nếu ăn nhiều loại khoai tây này sẽ có nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi, thậm chí dẫn đến dị tật thai nhi.
Lời khuyên: Nếu mẹ bầu ăn khoai tây có cảm giác hơi tê đầu lưỡi thì phải ngưng ngay để tránh ngộ độc vì chứng tỏ khoai tây đang bị biến chất nhiễm độc.
Gan động vật. Các chuyên gia dinh dưỡng Phần Lan và Mỹ đã đưa ra lời khuyên cho phụ nữ mang thai nên ăn ít gan bởi vì trong chế độ ăn uống hiện đại đã bổ sung quá nhiều chất béo, nếu ăn nhiều gan động vật sẽ làm tăng cao lượng vitamin A, gây hại đến sự phát triển của thai nhi thậm chí gây quái thai.
Lời khuyên: Vitamin A quá liều đều gây thiệt hại đến tất cả các cơ quan trong cơ thể. Việc thừa vitamin A có thể xuất hiện những triệu chứng như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, tổn thương ngoài da, rối loạn trí nhớ và tiết niệu, rối loạn kinh nguyệt... trong những trường hợp nghiêm trọng có thể gây mù lòa và đe dọa tính mạng. Chính vì thế mẹ bầu không nên ăn quá nhiều gan động vật.
Thực phẩm bị ô nhiễm. Các thực phẩm bị dư lượng chất hóa học sẽ gây ra những hậu quả khủng khiếp với sự phát triển của thai nhi. Rất nhiều những nạn nhân chất độc da cam là bị ảnh hưởng từ chất diệt cỏ. Phụ nữ mang thai khi ăn phải những thực phẩm nhiễm độc này, thai nhi dễ bị ngộ độc thủy ngân bẩm, thần kinh chậm phát triển, não sẽ bị tê liệt hoặc chết não.
Lời khuyên:
Bà bầu ăn rau quả tươi để tốt cho em bé, nhưng nếu rau, củ quả có dư lượng thuốc trừ sâu sẽ có tác dụng ngược lại. Vì vậy, mẹ bầu cần tìm hiểu kĩ nguồn gốc của rau củ quả và cần rửa thật kĩ dưới vòi nước chảy để giảm thiểu được dư lượng thuốc sâu.
Thực phẩm mang tính axit. Theo nghiên cứu cho thấy, phụ nữ mang thai ăn quá nhiều thực phẩm có tính axit như: thịt, cá, chocolate, đường và các loại thực phẩm khác, sẽ làm thay đổi thể dịch, tạo"hiện tượng axit hóa", gia tăng catecholamine trong máu, gây khó chịu cho mẹ bầu. Điều này, sẽ khiến cơ thể mẹ tăng tiết hormone và các chất độc hại. Đây chính là nguyên nhân gây hở hàm ếch, sứt môi ở thai nhi.
Từ quan điểm dinh dưỡng, phụ nữ mang thai ăn nhiều thực phẩm có tính a-xít sẽ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cả mẹ và thai nhi, giúp tăng trưởng và phát triển xương của thai nhi. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều sẽ làm cơ thể giảm độ kiềm, dễ gây mệt mỏi, suy nhược, mẹ bầu dễ mắc bệnh, quan trọng hơn có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển bình thường của thai nhi, trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến dị tật thai nhi.
Thực phẩm chứa Toxoplasma. Hầu như tất cả các động vật có vú và các loài gia cầm như: lợn, cừu, bò, thỏ, gà, vịt, ngan, ngỗng... đều có thể truyền bệnh Toxoplasma. Các nguồn lây bệnh chính là tiếp xúc với phân chó, mèo hoặc thịt sống của các loài động vật chưa được nấu chín hoặc thái thực phẩm chín trên thớt dính thực phẩm sống, đều có một nguy cơ nhiễm khuẩn.
Lời khuyên: những bà bầu bị nhiễm trùng cấp tính với Toxoplasma gondii vào đầu thai kỳ có thể gây não úng thủy, dị tật đầu nhỏ, vôi hóa mạch máu não, sẩy thai hoặc thai chết lưu, trẻ sơ sinh có thể có co giật, bại não …Vì vậy, cần tránh tiếp xúc với phân chó, mèo và ăn đồ ăn đã thật sự nấu chín.
Khoai tây để lâu. Khoai tây chứa alkaloids, lưu giữ lâu sẽ làm tăng cao hàm lượng alkaloid. Nếu ăn nhiều loại khoai tây này sẽ có nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi, thậm chí dẫn đến dị tật thai nhi.
Lời khuyên: Nếu mẹ bầu ăn khoai tây có cảm giác hơi tê đầu lưỡi thì phải ngưng ngay để tránh ngộ độc vì chứng tỏ khoai tây đang bị biến chất nhiễm độc.
Gan động vật. Các chuyên gia dinh dưỡng Phần Lan và Mỹ đã đưa ra lời khuyên cho phụ nữ mang thai nên ăn ít gan bởi vì trong chế độ ăn uống hiện đại đã bổ sung quá nhiều chất béo, nếu ăn nhiều gan động vật sẽ làm tăng cao lượng vitamin A, gây hại đến sự phát triển của thai nhi thậm chí gây quái thai.
Lời khuyên: Vitamin A quá liều đều gây thiệt hại đến tất cả các cơ quan trong cơ thể. Việc thừa vitamin A có thể xuất hiện những triệu chứng như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, tổn thương ngoài da, rối loạn trí nhớ và tiết niệu, rối loạn kinh nguyệt... trong những trường hợp nghiêm trọng có thể gây mù lòa và đe dọa tính mạng. Chính vì thế mẹ bầu không nên ăn quá nhiều gan động vật.
Thực phẩm bị ô nhiễm. Các thực phẩm bị dư lượng chất hóa học sẽ gây ra những hậu quả khủng khiếp với sự phát triển của thai nhi. Rất nhiều những nạn nhân chất độc da cam là bị ảnh hưởng từ chất diệt cỏ. Phụ nữ mang thai khi ăn phải những thực phẩm nhiễm độc này, thai nhi dễ bị ngộ độc thủy ngân bẩm, thần kinh chậm phát triển, não sẽ bị tê liệt hoặc chết não.
Lời khuyên:
Bà bầu ăn rau quả tươi để tốt cho em bé, nhưng nếu rau, củ quả có dư lượng thuốc trừ sâu sẽ có tác dụng ngược lại. Vì vậy, mẹ bầu cần tìm hiểu kĩ nguồn gốc của rau củ quả và cần rửa thật kĩ dưới vòi nước chảy để giảm thiểu được dư lượng thuốc sâu.