Làm gương cho trẻ. Trước tiên, bạn cận phải bắt đầu những thói quen và các bài luyện tập để làm gương cho trẻ. Điều này dễ tác động đến trẻ và dễ thuyết phục trẻ thực hiện cùng bạn.
Cả nhà cùng sắp xếp thời gian luyện tập. Hãy lập một thời gian biểu chung để mọi thành viên trong gia đình tham gia vận động và có những cuộc đua. Bạn có thể cùng bé đi bộ, chạy bộ, chạy xe đạp, đi bơi...Ngoài lợi ích cho sức khỏe, gia đình bạn còn có thời gian để bên cạnh nhau.
Tìm kiếm môn thể thao trẻ thực sự yêu thích. Cha mẹ nên ngồi lại cùng các bé và tạo ra một danh sách những hoạt động thú vị mà trẻ có thể tham gia: đi dạo với thú cưng, chơi trò chơi điện thử, quét lá khô hoặc cào tuyết, đăng ký lớp karate, tham gia câu lạc bộ bắn cung, đạp xe cùng cả , tới sân gôn cùng...
Nhiều đứa trẻ thích những hoạt động tập thể, một vài bé thì hoàn toàn thích những môn thể thao có tính cá nhân. Điều quan trọng nhất là cha mẹ phải biết cách khuyến khích trẻ tham gia vào những hoạt động mới mẻ, qua đó phát hiện ra niềm đam mê thực sự của chúng. Khi đó, bọn trẻ sẽ tự cảm nhận thấy thể thao giúp ích như thế nào tới thể chất và tinh thần.
Xây dựng kế hoạch tập luyện theo tuần. Khi nhìn vào thời gian biểu của trẻ trong một tuần, bạn thấy con mình chỉ chơi bóng đá vào thứ 3 và thứ 6, gặp gỡ với bạn bè vào thứ 7. Trong trường hợp này, hãy thử gợi ý trẻ tăng thêm nhiều hoạt động khác trong tuần, ví dụ cả cùng đi dạo vào thứ 2, sau đó cùng đi du lịch vào chủ nhật. Giống như chuẩn bị kế hoạch cho một bữa ăn, chuẩn bị kế hoạch tập luyện thể thao giúp trẻ tập suy nghĩ, xây dựng thời gian biểu hợp lý, và biết cách chuẩn bị cho từng hoạt động trong tuần.
Khen ngợi trẻ. Hãy khen ngợi và cổ vũ khi trẻ đạt được mục tiêu. Sau một thời gian, trẻ có thể chơi bóng đá nhiều hơn, hoặc đi bộ dẻo dai hơn trong các cuộc leo núi. Cũng có thể các bé sẽ giảm cân một chút, hoặc ngủ ngon hơn và dễ dàng tập trung hơn trong việc học. Hãy thông báo tới trẻ những kết quả này. Đó là những động lực kỳ diệu giúp chúng hăng hái luyện tập hơn.
Nâng cao mục tiêu. Khi trẻ đã đạt được những mục tiêu ban đầu, hãy tiếp tục đặt ra những mục tiêu mới. Cha mẹ có thể gợi ý cho trẻ tăng thêm một vài hoạt động trong tuần, hoặc đặt ra những thử thách mới cho bé, ví dụ chạy bộ 5km cùng . Nếu trẻ tỏ ra chán nản, hãy thử khuyến khích chúng bằng các phần thưởng để chúng cố gắng và hứng thú hơn.
Làm gương cho trẻ. Trước tiên, bạn cận phải bắt đầu những thói quen và các bài luyện tập để làm gương cho trẻ. Điều này dễ tác động đến trẻ và dễ thuyết phục trẻ thực hiện cùng bạn.
Cả nhà cùng sắp xếp thời gian luyện tập. Hãy lập một thời gian biểu chung để mọi thành viên trong gia đình tham gia vận động và có những cuộc đua. Bạn có thể cùng bé đi bộ, chạy bộ, chạy xe đạp, đi bơi...Ngoài lợi ích cho sức khỏe, gia đình bạn còn có thời gian để bên cạnh nhau.
Tìm kiếm môn thể thao trẻ thực sự yêu thích. Cha mẹ nên ngồi lại cùng các bé và tạo ra một danh sách những hoạt động thú vị mà trẻ có thể tham gia: đi dạo với thú cưng, chơi trò chơi điện thử, quét lá khô hoặc cào tuyết, đăng ký lớp karate, tham gia câu lạc bộ bắn cung, đạp xe cùng cả , tới sân gôn cùng...
Nhiều đứa trẻ thích những hoạt động tập thể, một vài bé thì hoàn toàn thích những môn thể thao có tính cá nhân. Điều quan trọng nhất là cha mẹ phải biết cách khuyến khích trẻ tham gia vào những hoạt động mới mẻ, qua đó phát hiện ra niềm đam mê thực sự của chúng. Khi đó, bọn trẻ sẽ tự cảm nhận thấy thể thao giúp ích như thế nào tới thể chất và tinh thần.
Xây dựng kế hoạch tập luyện theo tuần. Khi nhìn vào thời gian biểu của trẻ trong một tuần, bạn thấy con mình chỉ chơi bóng đá vào thứ 3 và thứ 6, gặp gỡ với bạn bè vào thứ 7. Trong trường hợp này, hãy thử gợi ý trẻ tăng thêm nhiều hoạt động khác trong tuần, ví dụ cả cùng đi dạo vào thứ 2, sau đó cùng đi du lịch vào chủ nhật. Giống như chuẩn bị kế hoạch cho một bữa ăn, chuẩn bị kế hoạch tập luyện thể thao giúp trẻ tập suy nghĩ, xây dựng thời gian biểu hợp lý, và biết cách chuẩn bị cho từng hoạt động trong tuần.
Khen ngợi trẻ. Hãy khen ngợi và cổ vũ khi trẻ đạt được mục tiêu. Sau một thời gian, trẻ có thể chơi bóng đá nhiều hơn, hoặc đi bộ dẻo dai hơn trong các cuộc leo núi. Cũng có thể các bé sẽ giảm cân một chút, hoặc ngủ ngon hơn và dễ dàng tập trung hơn trong việc học. Hãy thông báo tới trẻ những kết quả này. Đó là những động lực kỳ diệu giúp chúng hăng hái luyện tập hơn.
Nâng cao mục tiêu. Khi trẻ đã đạt được những mục tiêu ban đầu, hãy tiếp tục đặt ra những mục tiêu mới. Cha mẹ có thể gợi ý cho trẻ tăng thêm một vài hoạt động trong tuần, hoặc đặt ra những thử thách mới cho bé, ví dụ chạy bộ 5km cùng . Nếu trẻ tỏ ra chán nản, hãy thử khuyến khích chúng bằng các phần thưởng để chúng cố gắng và hứng thú hơn.